K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2021

a, \(\dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{\rho.\dfrac{l_2}{S}}{\rho.\dfrac{l_1}{S}}=\dfrac{\rho.\dfrac{100}{S}}{\rho.\dfrac{25}{S}}=\dfrac{100}{25}=4\) \(\Leftrightarrow R_1=R_2.\dfrac{1}{4}\)

b, \(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{\dfrac{U_1}{R_1}}{\dfrac{U_2}{R_2}}=\dfrac{\dfrac{2,5.U_2}{\dfrac{1}{4}.R_2}}{\dfrac{U_2}{R_2}}=\dfrac{2,5}{\dfrac{1}{4}}=10\)

 

14 tháng 8 2021

Theo định luật Ôm, cường độ dòng điện qua các điện trở được tính theo công thức:

I1=U1/R1=2U2/R1

I2=U2/R2=U2/(2R1)

suy ra I1/I2=4 suy ra I1=4I2

⇒ Cường độ dòng điện qua R1 lớn hơn qua R2 4 lần ⇒ Hai bạn đều sai

14 tháng 8 2021

\(\text{Theo định luật ôm: }\\ I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{2U_2}{R_1}\\ I_2=\frac{U_2}{R_2}=\frac{U_2}{2R_1}\\ \text{Nên: } \frac{I_1}{I_2} \Rightarrow \frac{I_1}{4I_2}\\ \Rightarrow \text { Cường độ dòng điện qua R1 lớn hơn qua R2 là 4 lần}\\ \text{Nên 2 bạn sai hết}\)

3 tháng 12 2021

Vì cùng vật liêu và tiết diện

\(\dfrac{l_1}{l_2}=\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\dfrac{U}{I_1}}{\dfrac{U}{I_2}}=\dfrac{I_2}{I_1}=\dfrac{I_2}{0,5I_2}=2\Rightarrow l_1=2l_2\)

15 tháng 10 2021

Hai đoạn dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu, có chiều dài là l1 và l2. Lần lượt đặt cùng một hiệu điện thế vào hai đầu của mỗi đoạn dây này thì dòng điện chạy qua chúng có cường độ tương ứng là I1 và I2. Biết I1 = 0,5.I2, thì tỉ số I1/I2 là bao nhiêu

A. 1.5

B. 2

C. 2.5

D. 1

15 tháng 10 2021

ta có:

I1 = 0,25 I2

 \(\dfrac{U}{R_1}=0,25\dfrac{U}{R_2}\)

 \(\dfrac{1}{R_1}=0,25\dfrac{1}{R_2}\)

 \(R_2=0,25R_1\)

mà : \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{L_1}{L_2}\)

 \(\dfrac{R_1}{0,25R_1}=\dfrac{L_1}{L_2}\)

 \(\dfrac{1}{0,25}=\dfrac{L_1}{L_2}\) ⇒ L2 = 0,25L1

16 tháng 3 2017

Do điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn nên ta có:  R 1 / R 2  = I 1 / I 2  =2/6. Vậy  R 1 / R 2  =1/3

23 tháng 6 2023

Câu 1: 

a) Ta có công thức tính điện trở của \(R_1 ,R_2\) lần lượt là:

\(R_1=\dfrac{U}{I_1}\) và \(R_2=\dfrac{U}{I_2}\)

Theo đề thì ta có: \(I_1< I_2\left(0,6< 1,2\right)\)

Từ đây \(\Rightarrow R_1=\dfrac{U}{I_1}>R_2=\dfrac{U}{I_2}\)

b) Điện trở \(R_1\):

\(R_1=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{3,6}{0,6}=6\Omega\)

Điện trở \(R_2\):

\(R_2=\dfrac{U}{I_2}=\dfrac{3,6}{1,2}=3\Omega\)

23 tháng 6 2023

Câu 2: Điện trở giữa hai đầu dây dẫn là:

\(R=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{10}{0,2}=50\Omega\)

Hiệu điện thế sau khi thay đổi:

\(U_2=10-2=8V\)

⇒ Cường độ dòng điện thay đổi:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R}=\dfrac{8}{50}=\dfrac{4}{25}A\)

29 tháng 12 2019

Ta có:Giải bài tập Vật lý lớp 9,trong đó  U 2  =  U 1  + 10,8 V = 7,2 + 10,8 = 18 V

→ Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu của nó tăng thêm 10,8 V thì dòng điện đi qua dây dẫn này sẽ có cường độ  I 2  lớn gấp  I 1  là: Giải bài tập Vật lý lớp 9 lần.

Đáp số: 2,5 lần.

6 tháng 11 2019

Ta có: I1 = 0,25I2

Hai dây dẫn cùng được đặt vào hiệu điện thế U, áp dụng định luật Ôm ta được:

R1 = U/I1, R2 = U/I2 → R2 /R1 = I1/I2 = 0,25

Vì điện trở tỷ lệ thuận với chiều dài của dây nên R2/R1 = L2/L1 = 0,25

suy ra L1 = 4L2.

23 tháng 10 2021

0,125 mà lấy đâu ra 0,25 vậy??? S cứ cop bừa bãi thế, bộ thích bị báo cáo hả?