K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2020

Để A là số nguyên thì 2n +8 chia hết cho n+1

Ta có n+1 chia hết cho n+1 

Mà 2 thuôc z

Suy ra 2 (n +1) chia hết cho n +1 

Suy ra 2n +2 chia hết cho n +1 

Mà 2n +8 chia hết cho n +1

Suy ra 2n +8 -( 2n +2) chia hết cho n +1 

Suy ra 6 chia hết cho n +1 

Suy ra n +1 là ước của 6 

Mà các ước của 6 là -6;-3;-2;-1;1;2;3;6

Suy ra n +1 thuộc {-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

Suy ra n thuôc {-7;-4;-3;-2;0;1;2;5} 

Thử lại .... ( cậu tự thử nhé)

8 tháng 5 2021
A. B C Nhé chứ ko liền nhau
NM
17 tháng 1 2022

ta có : 

\(M=\frac{3\times\left(n+4\right)-17}{n+4}=3-\frac{17}{n+4}\) nguyên khi n+4 là ước của 17 hay

\(n+4\in\left\{\pm1;\pm17\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-21;-5;-3;13\right\}\)

4 tháng 3 2018

ta có:

\(A=\frac{2n+7}{n+2}=\frac{2.\left(n+2\right)+3}{n+2}\)

\(=\frac{2.\left(n+2\right)}{n+2}+\frac{3}{n+2}\)

\(=2+\frac{3}{n+2}\)

Để A là phân số tối giản thì \(2+\frac{3}{n+2}\)tối giản.

=> \(\frac{3}{n+2}\)tối giản

vậy \(3⋮n+2\)

Vậy \(n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

ĐÚNG 100%