K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2022

a)

X có CTHH là AB2

=> NTKA + 2.NTKB = 120 (đvC)

Mà NTKA : NTKB = 7 : 4

=> NTKA = 56 (đvC); NTKB = 32 (đvC)

=> A là Fe, B là S

b) PTKY = x.1 + 31.1 + 16.4 = 98 (đvC)

=> x = 3

c) 

Z có CTHH là A2B5

PTKZ = 2.NTKA + 5.NTKB = 6,75.\(PTK_{CH_4}\) = 108 (đvC)

Mà NTKA : NTKB = 7 : 8 

=> NTKA = 14 (đvC); NTKB = 16 (đvC)

=> A là N, B là O

21 tháng 8 2021

5.

a, Theo giả thiết ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{A}{B}=\dfrac{7}{4}\\A+2B=120\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=56\left(Fe\right)\\B=32\left(S\right)\end{matrix}\right.\)

b, Theo giả thiết ta có:

\(x+31+4.16=98\Rightarrow x=3\)

c, Theo giả thiết ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}A+3B=2,5.O_2=80\\\dfrac{A}{B}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=\dfrac{80}{7}\\B=\dfrac{160}{7}\end{matrix}\right.\)

Đề sai à.

a: Công thức hóa hợp là \(A_2B_5\)

b: Phân tử khối là:

\(1.25\left(32+16\cdot3\right)=1.25\cdot80=100\)

 

26 tháng 3 2022

a) Công thức phân tử của A là: \(X_2O_3\)

\(\Rightarrow2M_X+16\times3=160\\\Leftrightarrow M_x=56\)

b) \(M_B=0.5M_A=0.5\times160=80\left(dvc\right)\)

Công thức phân tử của B là: \(YO_3\)

\(\Rightarrow M_Y+16\times3=80\\ \Leftrightarrow M_Y=32\)

12 tháng 10 2021

vì x=31 lần hidro=>x=31

a) PTK = 31*2 = 62 (đvC)

(PTK của H2 bằng 2)

b) Gọi công thức của hợp chất là M2O

Ta có: 2M + 16 = 62 => M = 23 (đvC)

Vậy nguyên tố M là Natri. Ký hiệu hóa học: Na.

12 tháng 10 2021

m là x nhé

mik ghi lộnthanghoa

22 tháng 9 2021

a) PTK = 31*2 = 62 (đvC)

(PTK của H2 bằng 2)

b) Gọi công thức của hợp chất là M2O

Ta có: 2M + 16 = 62 => M = 23 (đvC)

Vậy nguyên tố M là Natri. Ký hiệu hóa học: Na.

6 tháng 10 2021

ta có công thức :

A2O3 =8,5.12

=>A=27 đvC

=>Al là nhôm (Al)

 M Al2O3=102 đvC

=>công thức là Al2O3

 

15 tháng 8 2016

Gọi CTHH A, B lần lượt là: CxOy và CmOn

Ở h/c A: 12x/ 16y = 42,6/57,4

=>  x: y= 1: 1

Vậy CTHH của A là: CO

=> PTK A = 28

Ở h/c B : 12m/ 16n = 27,3/72,7

=> m: n= 1: 2

Vậy CTHH B là: CO2

=> PTK B = 44

26 tháng 3 2022

a) A là hợp chất do chứa 2 nguyên tố là X và O

b) PTKA = 27.4 = 108 (đvC)

c) 

PTKA = 2.NTKX + 5.16 = 108 (đvC)

=> NTKX = 14 (đvC)

=> X là Nitơ(N)

26 tháng 3 2022

a, A là hợp chất gồm 2 nguyên tố là X và O

b, PTKA: 27.5 = 135 (đvC)

c, CTHH: X2O5

=> 2X + 16.5 = 135

=> X = 27,5 vô lý, bạn xem lại đề

29 tháng 6 2016

chỗ 8,664m=4,448n

<=> \(\frac{m}{n}=\frac{4,448}{8,664}=\frac{1}{2}\)

=> tỉ lệ tối giản là 1:2

chỗ kia mình làm nhầm nha

29 tháng 6 2016

gọi công thức hợp chất A là CxOy

%C=\(\frac{12x}{12x+16y}.100=45,6\)<=> 6,888x=6,816y

=> \(\frac{x}{y}=\frac{1}{1}\)

=> tỉ lệ tối giản của A là 1:1

tương tự công thức của B : CmOn

%C=\(\frac{12m}{12m+16n}.100=27,8\)

<=> 8,664m=4,448n

<=> \(\frac{m}{n}=\frac{8,664}{4,448}=\frac{2}{1}\)

tỉ lệ tối giản của B là 2:1