K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NG
30 tháng 9 2023

Bài thơ là lời của bạn nhỏ. Bạn ấy cùng mẹ lên rẫy. 

23 tháng 3 2023

có 3 câu là tất cả các câu trên nha !

17 tháng 12 2021

D

17 tháng 12 2021

D

11 tháng 2 2022
Cậu bé phát hiện ra chuyện buồn cười ở đâu  xung quanh cậu: nhà vua quên lau miệng, bên mép còn dính một hạt cơm; quan coi vườn ngự uyển trong túi áo căng phồng một quả táo đang cắn dở;  chính cậu bé bị quan thị vệ đuổi, cuống quá nên đứt dải rút.    
11 tháng 2 2022

Bài đọc

Vương quốc vắng nụ cười

   Ngày xửa ngày xưa, có một vương quốc buồn chán kinh khủng chỉ vì cư dân ở đó không ai biết cười. Nói chính xác là chỉ có rất ít trẻ con cười được, còn người lớn thì hoàn toàn không. Buổi sáng, mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn. Ra đường gặp toàn những gương mặt rầu rĩ, héo hon. Ngay kinh đô là nơi nhộn nhịp cũng chỉ nghe thấy tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo xạo dưới bánh xe, tiếng gió thở dài trên những mái nhà... Nhà vua, may sao, vẫn còn tỉnh táo để nhận ra mối nguy cơ đó. Ngài họp triều đình và cử ngay một viên đại thần đi du học, chuyên về môn cười.

   Một năm trôi qua, thời hạn học tập đã hết, nhà vua thân hành dẫn các quan ra tận cửa ải đón vị đại thần du học trở về. Ai cũng hồi hộp mong nhìn thấy nụ cười mầu nhiệm của ông ta. Nhưng họ đã thất vọng. Vị đại thần vừa xuất hiện đã vội rập đầu, tâu lạy:

- Muôn tâu Bệ hạ, thần xin chịu tội. Thần đã cố gắng hết sức nhưng học không vào.

   Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài sườn sượt. Không khí của triều đình thật là ảo não. Đúng lúc đó, một viên thị vệ hớt hải chạy vào:

- Tâu Bệ hạ! Thần vừa tóm được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường.

- Dẫn nó vào! - Nhà vua phấn khởi ra lệnh.

Bài 5:  Trong những trường hợp sau, các câu hỏi dùng để làm gì?a. Tôi không biết làm cách nào để vượt qua sự bế tắc này …Tôi chợt nghĩ đến một người bạn rất yêu sách. Biết đâu cô ấy có thể giúp tôi được chăng?b. Khi tôi dợm bước đi, bà ái ngại nhìn tôi rồi nói:- Cô triển khai đề tài đó không đúng rồi!- Sao cơ? Bà đã nghe hết câu chuyện của tôi ư? – Tôi cảm thấy bối rối và khó chịu.c. Bà nhiệt tình...
Đọc tiếp

Bài 5:  Trong những trường hợp sau, các câu hỏi dùng để làm gì?

a. Tôi không biết làm cách nào để vượt qua sự bế tắc này …Tôi chợt nghĩ đến một người bạn rất yêu sách. Biết đâu cô ấy có thể giúp tôi được chăng?

b. Khi tôi dợm bước đi, bà ái ngại nhìn tôi rồi nói:

- Cô triển khai đề tài đó không đúng rồi!

- Sao cơ? Bà đã nghe hết câu chuyện của tôi ư? – Tôi cảm thấy bối rối và khó chịu.

c. Bà nhiệt tình hướng dẫn tôi cách xây dựng và phát triển dàn ý của một bài tiểu luận. Tôi đã học được những kĩ năng kinh nghiệm viết lách mà tôi chưa bao giờ biết đến. Tôi hỏi:

- Bà học cách viết ở đâu mà thông thạo vậy?

d. Cuối cùng bà cũng đọc xong . Tôi nín thở chờ đợi …

- Nếu tôi là người chầm điểm , tôi sẽ cho cô điểm xuất sắc.

Gì cơ? Bà nói thật chứ? – Tôi ngạc nhiên thốt lên.

1
13 tháng 1 2022

không biết

13 tháng 1 2022

A)Hỏi chính mình 

B)Sự ngạc nhiên

1 tháng 10 2023

Bài thơ là lời của tác giả. 

13 tháng 12 2022

1. Chí cốt

2. Tu chí 

3. Quyết chí 

4. Chí công

 

 

 

13 tháng 12 2022

a, chí cốt

b, tu chí

c, quyết chí

d, chí công

14 tháng 8 2021

không

14 tháng 8 2021

chính xác

14 tháng 8 2021

14 tháng 8 2021

đúng r

Dấu hai chấm là một dấu câu quan trọng trong tiếng Việt vì có tác dụng báo hiệu và đánh dấu vị trí của các phần trong câu. Đặc biệt, dấu hai chấm thường được sử dụng để báo hiệu lời nói của một nhân vật hoặc sự liệt kê, giải thích cho phần trước của câu. Ngoài ra dấu hai chấm còn được sử dụng để báo hiệu một lời nói hoặc ý kiến của một nhân vật, tạo ra sự thuyết phục và tăng tính sống động của văn bản. Cuối cùng, dấu hai chấm còn được sử dụng để báo hiệu một sự đối lập, mâu thuẫn hoặc câu chuyện tiếp diễn. Điều này giúp tạo ra sự kích thích và tò mò cho người đọc hoặc nghe, khuyến khích họ tiếp tục theo dõi.

21 tháng 8 2023

- )Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
-) Dấu hai chấm dùng để đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp, lời nói của nhân vật, dùng kết hợp với dấu ngoặc kép hoặc trước lời đối thoại dùng kết hợp với dấu gạch ngang.
-) Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.