K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài toán 6

Tương truyền rằng ngày xửa ngày xưa, lâu lắm rồi, ở một vùng xa xôi viễn đông, thành phố Hà Nội của Việt Nam, vị quân sư của Hoàng đế vừa qua đời, Hoàng đế cần một vị quân sư mới thay thế. Bản thân Hoàng đế cũng là một nhà thông thái, nên ngài đặt ra một bài toán đố, tuyên bố ai giải được sẽ được phong làm quân sư. Bài toán của Hoàng đế là: cho 3 cái đĩa và ba cái tháp (trục): A là trục nguồn, C là trục đích, và B là trục trung chuyển. Ba cái đĩa có kích cỡ khác nhau (đánh số 1, 2, 3 như Hình vẽ) và có lỗ ở giữa để có thể lồng vào trục, theo quy định "nhỏ trên lớn dưới". Đầu tiên, những cái đĩa này được xếp tại trục A. Vậy làm thế nào để chuyển toàn bộ các đĩa sang trục C, với điều kiện mỗi lần chỉ chuyển được một cái và luôn phải đảm bảo quy định "nhỏ trên lớn dưới", biết rằng trục B được phép sử dụng làm trục trung chuyển; đĩa chỉ có thể đặt vào ba trục, không được đặt ra ngoài.

Bạn hãy đưa ra lời giải cho bài toán tháp Hà Nội ở trên với số lần chuyển ít nhất. Lời giải của bạn trình bày vào ô Bình luận phía dưới và có dạng như sau: Lần 1 chuyển đĩa 3 từ trục A sang trục C; Lần 2 chuyển đĩa .. từ trục ... sang trục ...

0
Trong bài toán 6, thực ra số đĩa cần chuyển không phải là 3 đĩa, mà Vị Hoàng đế đã không cho biết số đĩa trên tháp A ban đầu là bao nhiêu. Toán đố tuần này yêu cầu bạn phải đưa ra lời giải khi muốn chuyển 4 đĩa từ trục A sang trục C như hình vẽ dưới đây, trong đó được phép sử dụng trục B làm trục trung chuyển. Bài toán cụ thể như sau:Có 4 đĩa có lỗ ở giữa đang ở trục A, hãy...
Đọc tiếp

Trong bài toán 6, thực ra số đĩa cần chuyển không phải là 3 đĩa, mà Vị Hoàng đế đã không cho biết số đĩa trên tháp A ban đầu là bao nhiêu. Toán đố tuần này yêu cầu bạn phải đưa ra lời giải khi muốn chuyển 4 đĩa từ trục A sang trục C như hình vẽ dưới đây, trong đó được phép sử dụng trục B làm trục trung chuyển. Bài toán cụ thể như sau:



Có 4 đĩa có lỗ ở giữa đang ở trục A, hãy tìm cách chuyển tất cả 4 đĩa từ trục A sang trục C sao cho:

Mỗi lần chỉ được chuyển 1 đĩa từ một trục sang một hai trục còn lại
Trên mỗi trục, đĩa bé phải nằm trên đĩa to
Lời giải của các bạn trình bày vào ô Bình luận phía dưới và có dạng sau: Lần 1 chuyển đĩa 1 từ A sang B; Lần 2 chuyển đĩa 2 từ A sang C; v.v.; đến khi nào tất cả các đĩa đều nằm trên trục C.

0
BẠN BIẾT GÌ VỀ UFO VÀ SỰ SỐNG NGOÀI TRÁI ĐẤT ?Trong vũ trụ có vô số các dải Thiên hà, một trong số đó là Thiên hà Milkyway của chúng ta. Thiên hà của chúng ta lại có vô số các hệ sao và hành tinh với tổng bán kính lên tới gần 100 ngàn năm ánh sáng. Trái Đất mà chúng ta đang sống chỉ là một hành tinh trong số 9 hành tinh của Thái dương hệ. Chúng ta quay quanh một ngôi sao nằm gần rìa của...
Đọc tiếp

BẠN BIẾT GÌ VỀ UFO VÀ SỰ SỐNG NGOÀI TRÁI ĐẤT ?

Trong vũ trụ có vô số các dải Thiên hà, một trong số đó là Thiên hà Milkyway của chúng ta. Thiên hà của chúng ta lại có vô số các hệ sao và hành tinh với tổng bán kính lên tới gần 100 ngàn năm ánh sáng. Trái Đất mà chúng ta đang sống chỉ là một hành tinh trong số 9 hành tinh của Thái dương hệ. Chúng ta quay quanh một ngôi sao nằm gần rìa của Thiên hà Milkyway. Ngoài Mặt Trời, Thiên hà của chúng ta còn có hàng tỷ ngôi sao khác, trong đó có rất nhiều các sao cũng có cấu tạo giống Mặt Trời và quanh đó cũng có các hành tinh giống như Trái Đất. Vì vậy, rất nhiều khả năng còn có rất nhiều các hành tinh có sự sống như Trái Đất của chúng ta.

Ngày nay, đã có nhiều tổ chức trên thế giới nghiên cứu vấn đề này. Cho đến nay, những nghiên cứu đó vẫn chưa đưa ra được một bằng chứng chính xác nào nhưng cũng góp phần cho chúng ta hi vọng về việc tìm kiếm nền văn minh ngoài Trái Đấy.

Những bằng chứng đầu tiên và có lẽ là phổ biến nhất khi người ta nhắc tới người ngoài hành tinh là những chiếc phi thuyền được gọi là ''đĩa bay''. Vậy đĩa bay là gì?

Tháng 6 năm 1947, một thương gia Mỹ lái máy bay riêng của mình đi qua vùng Eadleyni của thủ đô Washington đã nhìn thấy 9 vật lạ bay thành hàng, hình thù chúng như hai chiếc đĩa cafe úp miệng vào nhau. Trong khi tự bay về phía trước chúng còn tự vận động cực nhanh xung quanh trục trung tâm của mỗi chiếc. Chúng ta thường gộp đĩa bay với UFO vào nhau. Kỳ thực đĩa bay chỉ là một bộ phận trong khái niệm UFO.

UFO: Unidentified Flying Object - vật thể bay chưa hiểu rõ. Phân tích từ những gì quan sát được, UFO được chia làm 3 loại:

1 - Những hiện tượng tự nhiên chưa hiểu rõ, ví dụ như tinh thể trôi, vòng xoáy khí lớn trong không gian vũ trụ.

2 - Các thiết bị bí mật của con người trên Trái Đất chế tạo ra và phóng vào khoảng không.

3 - Phi thuyền của người hành tinh khác, thường gọi là đĩa bay.

Ngày nay đĩa bay được nói tới không nhất thiết là hình đĩa. Năm 1970, trong một hội nghị nghiên cứu các hiện tượng vũ trụ do Mỹ và các nước Trung Nam châu Mĩ tổ chức tại thành phố Sao Paulo, Brazin đã trưng bày 132 bức ảnh chụp đĩa bay, chúng được chia làm 12 loại. Trong số các đĩa bay, loại nhỏ nhất có đường kính chỉ 30cm, loại lớn nhất có đường kính có thể đạt tới 600m.

Năm 1969, một số chuyên gia người Mĩ tiến hành điều tra 12.000 trường hợp đĩa bay. Kết quả cho thấy đại đa số các trường hợp gọi là ''đĩa bay'' là do bị ngộ nhận vì một nguyên nhân nào đó. Trong số đó có cái là mảnh vụn của vệ tinh nhân tạo bị đốt cháy khi quay trở lại tầng khí quyển, có cái là máy bay hoặc khí cầu, có cái là đám mây, sét hình cầu hoặc hiện tượng khúc xạ ánh sáng, có khi chỉ là bầy côn trùng, có cái là mục tiêu giả rađa, còn có cái do ảo giác, do tâm lý hoặc do cố ý bịa ra. Chỉ có 2% trong số đó là có khả năng đến từ hành tinh khác.

Mấy chục năm nay, mọi người tranh cãi nhau không ngừng, rất nhiều nhà khoa học không tin có đĩa bay tồn tại. Họ cho rằng tất cả mọi chuyện nhìn thấy chẳng qua là do giác quan sai lầm tạo ra. Sự tồn tại của các đĩa bay UFO vẫn chưa được khoa học chứng minh.

0
BẠN BIẾT GÌ VỀ UFO VÀ SỰ SỐNG NGOÀI TRÁI ĐẤT ? Trong vũ trụ có vô số các dải Thiên hà, một trong số đó là Thiên hà Milkyway của chúng ta. Thiên hà của chúng ta lại có vô số các hệ sao và hành tinh với tổng bán kính lên tới gần 100 ngàn năm ánh sáng. Trái Đất mà chúng ta đang sống chỉ là một hành tinh trong số 9 hành tinh của Thái dương hệ. Chúng ta quay quanh một ngôi sao nằm gần rìa của...
Đọc tiếp

BẠN BIẾT GÌ VỀ UFO VÀ SỰ SỐNG NGOÀI TRÁI ĐẤT ?

Trong vũ trụ có vô số các dải Thiên hà, một trong số đó là Thiên hà Milkyway của chúng ta. Thiên hà của chúng ta lại có vô số các hệ sao và hành tinh với tổng bán kính lên tới gần 100 ngàn năm ánh sáng. Trái Đất mà chúng ta đang sống chỉ là một hành tinh trong số 9 hành tinh của Thái dương hệ. Chúng ta quay quanh một ngôi sao nằm gần rìa của Thiên hà Milkyway. Ngoài Mặt Trời, Thiên hà của chúng ta còn có hàng tỷ ngôi sao khác, trong đó có rất nhiều các sao cũng có cấu tạo giống Mặt Trời và quanh đó cũng có các hành tinh giống như Trái Đất. Vì vậy, rất nhiều khả năng còn có rất nhiều các hành tinh có sự sống như Trái Đất của chúng ta.

Ngày nay, đã có nhiều tổ chức trên thế giới nghiên cứu vấn đề này. Cho đến nay, những nghiên cứu đó vẫn chưa đưa ra được một bằng chứng chính xác nào nhưng cũng góp phần cho chúng ta hi vọng về việc tìm kiếm nền văn minh ngoài Trái Đấy.

Những bằng chứng đầu tiên và có lẽ là phổ biến nhất khi người ta nhắc tới người ngoài hành tinh là những chiếc phi thuyền được gọi là ''đĩa bay''. Vậy đĩa bay là gì?

Tháng 6 năm 1947, một thương gia Mỹ lái máy bay riêng của mình đi qua vùng Eadleyni của thủ đô Washington đã nhìn thấy 9 vật lạ bay thành hàng, hình thù chúng như hai chiếc đĩa cafe úp miệng vào nhau. Trong khi tự bay về phía trước chúng còn tự vận động cực nhanh xung quanh trục trung tâm của mỗi chiếc. Chúng ta thường gộp đĩa bay với UFO vào nhau. Kỳ thực đĩa bay chỉ là một bộ phận trong khái niệm UFO.

UFO: Unidentified Flying Object - vật thể bay chưa hiểu rõ. Phân tích từ những gì quan sát được, UFO được chia làm 3 loại:

1 - Những hiện tượng tự nhiên chưa hiểu rõ, ví dụ như tinh thể trôi, vòng xoáy khí lớn trong không gian vũ trụ.

2 - Các thiết bị bí mật của con người trên Trái Đất chế tạo ra và phóng vào khoảng không.

3 - Phi thuyền của người hành tinh khác, thường gọi là đĩa bay.

Ngày nay đĩa bay được nói tới không nhất thiết là hình đĩa. Năm 1970, trong một hội nghị nghiên cứu các hiện tượng vũ trụ do Mỹ và các nước Trung Nam châu Mĩ tổ chức tại thành phố Sao Paulo, Brazin đã trưng bày 132 bức ảnh chụp đĩa bay, chúng được chia làm 12 loại. Trong số các đĩa bay, loại nhỏ nhất có đường kính chỉ 30cm, loại lớn nhất có đường kính có thể đạt tới 600m.

Năm 1969, một số chuyên gia người Mĩ tiến hành điều tra 12.000 trường hợp đĩa bay. Kết quả cho thấy đại đa số các trường hợp gọi là ''đĩa bay'' là do bị ngộ nhận vì một nguyên nhân nào đó. Trong số đó có cái là mảnh vụn của vệ tinh nhân tạo bị đốt cháy khi quay trở lại tầng khí quyển, có cái là máy bay hoặc khí cầu, có cái là đám mây, sét hình cầu hoặc hiện tượng khúc xạ ánh sáng, có khi chỉ là bầy côn trùng, có cái là mục tiêu giả rađa, còn có cái do ảo giác, do tâm lý hoặc do cố ý bịa ra. Chỉ có 2% trong số đó là có khả năng đến từ hành tinh khác.

Mấy chục năm nay, mọi người tranh cãi nhau không ngừng, rất nhiều nhà khoa học không tin có đĩa bay tồn tại. Họ cho rằng tất cả mọi chuyện nhìn thấy chẳng qua là do giác quan sai lầm tạo ra. Sự tồn tại của các đĩa bay UFO vẫn chưa được khoa học chứng minh.

1
26 tháng 1 2019

hay😁 😁

Va chạm giữa thiên hà Tiên Nữ và Ngân Hà là một sự va chạm thiên hà được dự đoán là sẽ xảy ra trong vòng khoảng 4 tỉ năm nữa giữa hai thiên hà lớn nhất trong Nhóm Địa phương—Ngân Hà (chứa Hệ Mặt Trời và Trái Đất của chúng ta) và thiên hà Tiên Nữ. Tuy nhiên, các ngôi sao trong hai thiên hà này cách xa nhau đến mức rất ít khả năng bất kì hai ngôi sao nào sẽ va chạm với nhau.Va chạm...
Đọc tiếp

Va chạm giữa thiên hà Tiên Nữ và Ngân Hà là một sự va chạm thiên hà được dự đoán là sẽ xảy ra trong vòng khoảng 4 tỉ năm nữa giữa hai thiên hà lớn nhất trong Nhóm Địa phương—Ngân Hà (chứa Hệ Mặt Trời và Trái Đất của chúng ta) và thiên hà Tiên Nữ. Tuy nhiên, các ngôi sao trong hai thiên hà này cách xa nhau đến mức rất ít khả năng bất kì hai ngôi sao nào sẽ va chạm với nhau.

Va chạm sao
Mặc dù thiên hà Tiên Nữ và Ngân Hà chứa lần lượt khoảng 1 nghìn tỉ (1012) và 300 tỉ (3×1011) ngôi sao, khả năng thậm chí chỉ 2 ngôi sao va chạm với nhau là không đáng kể do khoảng cách khổng lồ giữa chúng. Lấy ví dụ, ngôi sao nằm gần Mặt Trời nhất là Proxima Centauri, cách khoảng 4,2 năm ánh sáng (4,0×1013 km; 2,5×1013 mi) hay 30 triệu (3×107) lần đường kính Mặt Trời. Nếu Mặt Trời là một quả bóng bàn, Proxima Centauri sẽ tương đương với một hạt đậu ở cách xa khoảng 1.100 km (680 mi), và Ngân Hà thì sẽ rộng khoảng 30 triệu km (19 triệu mi). Mật độ sao ở càng gần trung tâm thiên hà thì càng dày đặc hơn nhưng khoảng cách trung bình giữa các ngôi sao vẫn là 160 tỉ (1.6×1011) km (100 tỉ mi), tức là tương đương với một quả bóng bàn trên mỗi 3,2 km (2,0 mi). Do đó, rất ít khả năng bất cứ 2 ngôi sao nào nằm trong hai thiên hà sẽ va chạm với nhau.

Va chạm lỗ đen
Cả Ngân Hà và thiên hà Tiên Nữ đều có một lỗ đen siêu khối lượng ở trung tâm, bao gồm Sagittarius A* (có khối lượng gấp 3,6 × 106 lần Mặt Trời) và một vật thể nằm ở tâm thiên hà Tiên Nữ có khối lượng gấp 1-2 × 108 Mặt Trời. Hai lỗ đen này sẽ đồng quy ở gần trung tâm của thiên hà mới được tạo thành. Lỗ đen mới có thể sẽ tạo ra một chuẩn tinh hoặc một nhân thiên hà hoạt động. Năm 2006, các mô phỏng cho thấy Trái Đất sẽ bị kéo lại gần trung tâm của thiên hà mới cũng như một trong hai lỗ đen trước khi bị văng hoàn toàn ra khỏi thiên hà.

Khả năng

Dựa trên dữ liệu của Kính viễn vọng Không gian Hubble, Ngân Hà và thiên hà Tiên Nữ được dự đoán là sẽ va chạm với nhau trong vòng 3,75 tỉ năm nữa.
Thiên hà Tiên Nữ đang tới gần Ngân Hà với vận tốc khoảng 110 kilômét một giây (68 mi/s). Cho đến năm 2012 vẫn chưa có cách nào để biết chắc chắn được rằng vụ va chạm có xảy ra hay không. Năm 2012, các nhà nghiên cứu đã rút ra kết luận rằng điều đó là chắc chắn sau khi theo dõi chuyển động của thiên hà Tiên Nữ bằng Kính viễn vọng Không gian Hubble từ năm 2002 đến năm 2012.

Những sự va chạm như vậy xảy ra một cách tương đối phổ biến. Chính thiên hà Tiên Nữ được cho là đã từng va chạm với ít nhất một thiên hà khác trong quá khứ, và một số thiên hà lùn như SagDEG cũng đang va chạm và hợp nhất với Ngân Hà.

Các nghiên cứu này còn cho thấy rằng M33, hay thiên hà Tam Giác – thiên hà lớn và sáng thứ ba trong Nhóm Địa phương – cũng sẽ tham gia vào sự kiện này. Nhiều khả năng nó sẽ trở thành vệ tinh của thiên hà mới do vụ va chạm giữa thiên hà Tiên Nữ và Ngân Hà tạo ra, và cuối cùng sẽ tiếp tục hợp nhất với thiên hà đó. Nhưng cũng có khả năng thiên hà Tam Giác sẽ va chạm với Ngân Hà trước, hoặc thậm chí là bị văng ra khỏi Nhóm Địa phương.

Số phận của Hệ Mặt Trời
Dựa trên những tính toán của mình về vận tốc di chuyển của thiên hà Tiên Nữ, hai nhà khoa học thuộc Trung tâm Vật lý Thiên văn Harvard–Smithsonian đã đưa ra dự đoán rằng có 50% khả năng khoảng cách từ Hệ Mặt Trời đến trung tâm thiên hà sẽ bị đẩy ra xa gấp 3 lần hiện tại, đồng thời có 12% khả năng Hệ Mặt Trời sẽ bị văng ra khỏi thiên hà mới, tuy điều đó sẽ không gây ảnh hưởng gì đến Hệ Mặt Trời và rất ít khả năng Mặt Trời và các hành tinh sẽ bị chấn động.

Nếu không có sự can thiệp nào, tại thời điểm hai thiên hà va chạm với nhau bề mặt của Trái Đất sẽ đã trở nên quá nóng để nước tồn tại ở dạng lỏng, do đó trên hành tinh của chúng ta sẽ không còn sự sống. Điều này được dự đoán là sẽ xảy ra trong vòng khoảng 3,75 tỉ năm nữa do độ sáng ngày càng cao của Mặt Trời (ở thời điểm đó Mặt Trời sẽ sáng hơn 35–40% so với hiện tại).

Những sự kiện sao có thể xảy ra
Khi hai thiên hà xoáy ốc va chạm với nhau, khí hiđrô tồn tại trong đĩa của chúng sẽ bị nén lại, khiến các sao mới được hình thành một cách mạnh mẽ như những gì đang diễn ra đối với các thiên hà Antennae. Trong trường hợp của thiên hà Tiên Nữ và Ngân Hà, lượng khí còn lại trong đĩa của chúng được cho là sẽ còn rất ít, do đó sự hình thành sao mới sẽ yếu hơn một cách tương đối, mặc dù vẫn có thể đủ để hình thành một chuẩn tinh.

Kết quả
Thiên hà mới do vụ va chạm tạo ra được đặt biệt danh là Milkomeda hay Milkdromeda. Dựa trên các mô phỏng, vật thể này sẽ trông giống như một thiên hà elip khổng lồ có mật độ sao ở trung tâm thấp hơn thiên hà Tiên Nữ và Ngân Hà. Cũng có khả năng thiên hà mới sẽ có dạng đĩa.

Trong tương lai xa, các thiên hà còn lại trong Nhóm Địa phương sẽ hợp nhất với vật thể này, bước tiếp theo trong quá trình tiến hóa của nhóm thiên hà của chúng ta.

Nguồn: Internet

0
Phía sau 52 lá bài này có một ý nghĩa thú vị mà ít người biết đến. Đặc biệt, 12 lá J, Q, K là hình ảnh đại diện cho 12 nhân vật nổi tiếng trong lịch sử thế giới.Ngày nay, bài Tây được sử dụng trong mục đích giải trí hoặc tiên tri. Thế nhưng, nguồn gốc của chúng không phải chỉ là những mảnh giấy ghi số hay vẽ hình bất kỳ. Phía sau 52 lá bài này có một ý nghĩa thú vị mà ít...
Đọc tiếp

Phía sau 52 lá bài này có một ý nghĩa thú vị mà ít người biết đến. Đặc biệt, 12 lá J, Q, K là hình ảnh đại diện cho 12 nhân vật nổi tiếng trong lịch sử thế giới.

Ngày nay, bài Tây được sử dụng trong mục đích giải trí hoặc tiên tri. Thế nhưng, nguồn gốc của chúng không phải chỉ là những mảnh giấy ghi số hay vẽ hình bất kỳ. Phía sau 52 lá bài này có một ý nghĩa thú vị mà ít người biết đến. Đặc biệt, 12 lá J, Q, K là hình ảnh đại diện cho 12 nhân vật nổi tiếng trong lịch sử thế giới.


Ý nghĩa của những lá bài số

Bài Tây được xem là hình ảnh đại diện cho cách tính lịch của con người. 52 lá bài tương ứng với 52 tuần trong một năm. 4 chất bài: cơ (hình trái tim), rô (hình thoi), chuồn hay tép (hình lá cánh chuồn) và bích (hình ngọn giáo) tượng trưng cho 4 mùa trong một năm.

📷

Số quân bài trong một chất (tính từ 2 đến át) có 13 lá, được lý giải là thể hiện cho 13 tuần trong một mùa. Vì mỗi ngày có ban ngày và ban đêm, nên màu sắc đỏ - đen của một bộ bài là để thể hiện điều này. Trong bộ bài, còn có thêm 2 lá Joker. Lá Joker màu đỏ đại diện cho mặt trời ban ngày, lá màu đen tượng trưng cho mặt trăng ban đêm.

📷

Có hai cách tính điểm trên mỗi lá bài. Cách thứ nhất, nếu tính mỗi lá Joker có 0.5 điểm thì tổng cả 54 lá bài sẽ vừa tròn 365 điểm tương ứng với 365 ngày mỗi năm. Cách thứ hai, nếu tính mỗi lá Joker có 1 điểm thì J, Q, K lần lượt là 11, 12 và 13 điểm. Khi cộng tất cả các lá bài lại, tổng điểm cũng vẫn là 365 điểm (đối với năm thường) và 366 điểm (đối với năm nhuận).

📷

Tuy nhiên, sự thú vị trong bộ bài Tây lại nằm ở 12 lá bài đầu người, bởi chúng được lấy cảm hứng từ cuộc đời của 12 nhân vật lịch sử và gắn liền với những sự kiện lớn.

Ý nghĩa lịch sử của 12 lá bài đầu người

Đối với quân K

K chuồn: Đại diện cho Alexander Đại đế (hay Kyng Alisaunder, 356 – 323 TCN). Ông là vị vua thứ 14 của nhà Argea, con trai vua Philip II và cai trị vương quốc Macedonia. Alexander Đại đế kế vị năm 20 tuổi, sau khi thống nhất các thành bang Hy Lạp cổ, ông đã thực hiện những cuộc chinh phạt đánh bại hầu hết những triều đại nổi tiếng lúc bấy giờ là Ba Tư, Lưỡng Hà, Bactria, Ai Cập, Gaza, Syria, Phoenicia,…

📷

K rô: Đại diện cho Gaius Julius Caesar (100 – 44 TCN), một nhà chính trị, quân sự người La Mã. Caesar là một trong số những người có tầm ảnh hưởng lớn nhất thế giới. Năm 49 TCN, ông đã dẫn quân đánh chiếm Rome, Pompeii và thiết lập chế độ độc tài. Hình ảnh của Caesar trên đồng xu cổ của La Ma được khắc nghiêng, trong 4 quân K chỉ có K rô là mặt nghiêng.

📷

K cơ: Đại diện cho Charlemagne Charles Đại đế (742 – 814 AD), một hoàng đế La Mã. Trong 14 năm trị vì, Charlemagne đã thực hiện 50 cuộc chinh phạt và làm chủ hơn một nửa châu Âu. Hình ảnh không có ria mép của K cơ lấy từ điển tích kể rằng khi khắc hình vị hoàng đế này lên gỗ, người thợ đã làm chiếc đục sượt qua phần môi, khiến hình khắc bị xém mất bộ ria.

📷

K bích: Đại diện cho vua David (1040 – 970 TCN) là vị vua nổi tiếng của vương quốc Israel thống nhất. David rất giỏi diễn tấu đàn hạc nên hình vẽ của ông đều có hình ảnh cây đàn. Ngoài ra, cũng có giả thuyết cho rằng David thích diễn kịch nên ông ăn mặc trang phục diễn kịch.

📷

Đối với quân Q

Q chuồn: Đại diện cho hoàng hậu Argine. Q chuồn còn gợi nhắc đến câu chuyện về cuộc chiến Hoa hồng của quý tộc Anh. Trong đó nhà Lancaster lấy hoa hồng đỏ làm biểu tượng, còn nhà York lấy hoa hồng trắng. Cuối cùng hai gia tộc làm hòa sau cuộc chiến và kết hợp lại tạo ra vương triều Tudor với hình ảnh hoa hồng hợp nhất biểu tượng hai gia tộc.

📷

Q rô: Đại diện cho hoàng hậu Rachel. Theo Kinh thánh Genesis, Rachel là người vợ hai của Tổ phụ Jacob và là người được ông yêu quý nhất. Rachel sinh ra Joseph và Benyamin.

📷

Q cơ: Đại diện cho nữ hoàng Judith. Judith là nhân vật trong thánh kinh "Cựu Ước". Theo người Do Thái, Judith đã dùng sắc đẹp và mưu trí để ám sát tướng Holoferne, cứu người dân thành Bethulia.

📷

Q bích: Đại diện cho hoàng hậu Eleanor, vợ hoàng đế Leopold I. Đây là lá duy nhất trong 4 lá Q mà hoàng hậu cầm vũ khí.

📷

Đối với quân J

J chuồn: Đại diện cho hiệp sĩ Lancelot, một trong số các hiệp sĩ dũng cảm có nhiều chiến công của vua Arthur. Người đã phạm tội khi ngoại tình với vợ vua Arthur.

📷

J rô: Đại diện cho Hector, con trai vua Priamus, anh trai hoàng tử Paris. Hector đã hi sinh khi chiến đấu với Achilles trong cuộc chiến thành Troy.

📷

J cơ: Đại diện cho La Hire (1390-1443AD), tùy tùng của vua Charles VII le Victorieux, người đã trợ giúp cho thánh nữ Joanne d’Arc.

📷

J bích: Đại diện cho Ogier, tùy tùng của Charlemagne Charles Đại đế.

📷

0
Ngày xưa có một nhà nông phu nghèo ở Gò Sặt, tỉnh Bình-định có một đứa con trai tên là Lía. Từ thuở lọt lòng, Lía đã mồ côi cha nhưng chóng lớn và khỏe mạnh. Năm lên bảy, một mình Lía có thể hạ bọn trẻ cùng lứa tuổi trong những keo vật. Một vài năm sau tất cả những đứa trẻ trong vùng đó đều sợ Lía.Một hôm, Lía đấu võ với một đứa lớn tuổi. Lía dồn địch thủ vào một...
Đọc tiếp

Ngày xưa có một nhà nông phu nghèo ở Gò Sặt, tỉnh Bình-định có một đứa con trai tên là Lía. Từ thuở lọt lòng, Lía đã mồ côi cha nhưng chóng lớn và khỏe mạnh. Năm lên bảy, một mình Lía có thể hạ bọn trẻ cùng lứa tuổi trong những keo vật. Một vài năm sau tất cả những đứa trẻ trong vùng đó đều sợ Lía.

Một hôm, Lía đấu võ với một đứa lớn tuổi. Lía dồn địch thủ vào một thế rất nguy hiểm làm cho nó hốt quá phải van lên:

- Tôi lạy anh, anh tha cho, tôi xin gọi anh là vua!

Từ đó cái tên "Vua Lía" được bọn trẻ hay dùng. Chúng nó ngày ngày làm kiệu khênh Lía đi khắp nơi.

Một người hàng xóm mách tin đó cho mẹ Lía biết và nói:

- Chao ôi! Bà liệu chừng cái đầu của mẹ con bà đó!

Mẹ Lía đâm hoảng:

- Chết tôi! Lạy Trời cho nó đừng sinh nguy.

- Bà cho nó đi học đi. Đem gửi nó cho ông đồ, ông ấy kèm cho!

Từ đó, Lía phải đi học. Ông đồ tuy dữ đòn nhưng Lía không sợ. Chàng thích học võ hơn là học chữ. Chàng thường lén thầy ra vườn, đi những bài quyền học lỏm được của người khác. Mấy luống rau của ông đồ chả còn có cây nào mọc được. Một hôm, giữa lúc bị thầy nọc cổ xuống đánh, Lía lấy roi bẻ vụn từng khúc. Ông đồ nhìn Lía tặc lưỡi. Ngày hôm đó ông dắt đứa học trò cứng đầu ấy đến trả cho mẹ nó.

Lía khoái chí vì ngày ngày khỏi phải ê a chán ngắt. Chàng lại cầm đầu bọn trẻ đùa nghịch như xưa. Một hôm, Lía chọn mấy đứa lớn khỏe, cùng mình lên núi vắng đón những người lạ mặt đi chợ về cướp lấy gánh gồng tay nải. Được thứ gì, Lía thường chia cho anh em cùng hưởng. Người ta lại mách cho mẹ Lía biết. Lần này mẹ Lía hết đánh con đến van vái con. Lía thề xin chừa. Chàng rất thương mẹ, không muốn để mẹ cực khổ về mình. Nhưng rồi chứng nào vẫn giữ tật ấy. Cuối cùng thì mẹ Lía bắt Lía đi ở chăn trâu cho một nhà giàu ở một làng khác thật xa.

Ở đây Lía lại có bạn mới. Mỗi ngày chàng và bạn phải lùa đàn trâu lên núi cao cho ăn. Sau những cuộc đua chọi bằng đánh cù đánh vật, bọn trẻ ở đây tôn Lía làm đàn anh. Dần dần chàng cùng bọn chúng đón đường cướp giật tay nải của những người bộ hành đi lẻ tẻ trên những con đường vắng vẻ.

Một hôm, Lía hứa với bạn ngày mai sẽ đãi tiệc. Chúng chỉ phải chuẩn bị dao nồi và mắm muối. Hôm sau, khi chúng tập hợp đầy đủ, Lía bảo: - "Chúng mình làm thịt nghé ăn chơi!". Chúng nói - "Không sợ chủ nó bắt đền à?" - "Cứ ăn ngay con nghé của chủ tao, tội vạ tao chịu". Nói rồi giết ngay con nghé tơ xẻ thịt nấu ăn. Chàng bảo chúng:

- Về nhà cứ nói hộ tao rằng cọp tha mất nghé là đủ.

Lần ấy qủa có "động rừng" cho nên mưu của Lía đắt. Người nhà giàu tìm nghé mãi không được, tin là bị hổ vồ nên không căn vặn gì lắm. Được ăn quen mùi, chúng giở mưu đó làm đi làm lại hết nghé chủ này đến bò nhà khác. Cuối cùng bọn chủ biết được. Chúng bắt đền cha mẹ bọn trẻ. Người ta hay chuyện, ai cũng giận Lía, toan bắt giải quan. Nghe tin không hay, Lía bỏ trốn biệt.

Khi bước về nhà, Lía thấy mẹ đang nằm trên giường bệnh rên khừ khừ. Chàng lại dùng lối cướp giật kiếm tiền mua thuốc. Được của ngon vật lạ, Lía đều đưa cho mẹ ăn. Mẹ hỏi: - "Mày lấy ở đâu ra thế?". Lía nhất định không nói, chỉ năn nỉ mẹ ăn cho là đủ.

Sau khi mẹ chết, Lía không có kiêng nể một ai nữa. Đói thì đi cướp giật để ăn, siêng thì ra đồng luyện võ nghệ. Một hôm, Lía giật cái thúng trong đó có mấy quan tiền của người qua đường. Thấy người ấy òa khóc, chàng gạn hỏi mới biết là anh ta vừa bị một tên chánh tổng cướp đoạt gia sản nay bị đuổi ra khỏi nhà, lưng vốn chỉ còn có bấy nhiêu. Nghe kể chuyện, Lía bừng bừng nổi giận. Mặc dầu bụng đói, chàng trả tiền cho người lạ rồi dò hỏi tìm đến đánh vỡ đầu tên chánh tổng. Quan trên vì việc ấy sai một toán lính về bắt Lía. Nhưng khi về đến làng, bạn của chàng đã tin trước cho chàng đi trốn.

Lía không có họ hàng thân thích nên khi bỏ nhà ra đi, chàng không có chỗ ở nhất định. Tối lại ngủ chùa ngủ đình, đói ở đâu thì cướp ở đó.

Một hôm đi qua truông Mây, Lía thấy một bọn cướp chặn đường đòi tiền mãi lộ. Chàng vờ sợ hãi đưa tay nải ra. Nhưng bọn cướp vừa xông lại liền bị chàng cho mỗi đứa một đá văng ra bốn phía. Cả bọn cướp ở trên núi kéo xuống bổ vây nhưng bị Lía nhổ cây làm gậy đánh cho thất điên bát đảo. Chủ trại thấy võ nghệ chàng tuyệt trần bèn mời chàng nhập bọn. Lía vui lòng dừng chân lại đây để chấm dứt cuộc đời lang thang.

Ba người chủ trại tên là Hổ, Nhẫn và Chân có tiếng võ nghệ cao cường không ai địch nổi. Trong mấy năm họ đóng ở truông Mây mọi người đều sợ. Cả đến quan tỉnh quan huyện cũng đều kiềng mặt. Người ta gọi tôn là "cha Hổ, chú Nhẫn, mẹ Chân". Từ lúc Lía nhập bọn, bọn cướp truông Mây càng thêm vây cánh và càng lộng hơn trước.

Một hôm, bọn họ kéo nhau ra Bồng-sơn cướp một tiệm buôn lấy được của cải và hàng hóa bộn bề. Trở về trại, họ mở tiệc ăn mừng. Khi chia những của cướp được, bọn cha Hổ toan chiếm lấy phần nhất. Nhưng Lía nhất định không chịu: - "Nếu không có tôi - chàng nói - thì các chú đã dám vào nhà chưa?". Rồi Lía đòi ba chủ trại hãy ra sân cùng mình tỉ thí. Quả nhiên, trong cuộc đọ sức, sức khỏe và võ nghệ của Lía mười phần, bọn cha Hổ không được một. Thấy Lía toàn tài, cả trại đồng thanh tôn chàng làm chủ.

Từ ngày Lía làm tướng, hành động của bọn cướp truông Mây có phần thay đổi. Lía cấm lâu la không được cướp giật của những người qua lại, không được cướp của cải của người nghèo: - "Đã cướp -  chàng nói - chúng ta làm những mẻ cho to, gõ vào đầu bọn trọc phú, cần gì đi vét hầu bao của những kẻ khố rách?". Thường khi cướp được nhiều của, Lía bắt trích một nửa phân phát cho những người nghèo trong vùng. Chẳng những thế, mỗi lần trong tỉnh xảy ra chuyện gì mà Lía cho là trái lệ, chàng liền kéo bọn truông Mây đến can thiệp.

Từ đó cái tên truông Mây, cái tên Lía được dân nghèo ca tụng. Trái lại, bọn quan lại, bọn nhà giàu trong tỉnh thì sợ mất mặt. Quan tỉnh nhiều phen phái quân đến tiễu trừ nhưng mỗi lần xuất quân đều bị họ biết trước và bị đánh cho tan tác. Bọn quan tỉnh không làm thế nào được, muốn báo về triều đình, nhưng lại sợ tội trút lên đầu nên đành để mặc Lía và thủ hạ tung hoành.

*

Ít lâu sau, nghe vua mở khoa thi võ, Lía có ý muốn người trổ tài với thiên hạ, lập chút công danh. Bọn cha Hổ không cản được, đành ở lại giữ trại cho Lía cải trang ra đi.

Khoa ấy ở trường Bình-định có một viên chánh chủ khảo ăn tiền như rác. Thí sinh ai có lo lót ít nhiều, hắn mới chịu nhận đơn. Thấy Lía nạp đơn không có "vi thiềng", chánh chủ khảo đập bàn quát: - "Mày là thằng nào mà không biết lệ trường thi. Đơn từ làm dốt nát thế này. Lính đâu, đuổi cổ thằng này không cho thi nữa". Nghe mấy lời đó. Lía căm tức vô hạn, nhưng giữa nơi quân lính đông đảo, gươm giáo sáng lóe, chàng đành nuốt giận không dám ra tay. Chàng đi gấp về sơn trại kể việc đó cho bọn cha Hổ nghe và nhất định đem lâu la xuống núi rửa hờn. Cả bọn cải trang rất khéo và hoạt động rất kín đáo. Chỉ vào khoảng nửa đêm, quân của Lía đã lọt vào thành và phục sẵn, chờ lệnh Lía là hành sự. Chánh chủ khảo đang ngon giấc với nàng hầu thì bị một nhát dao vào cổ. Vợ hắn chỉ còn biết dập đầu van lạy. Thấy nàng đẹp, Lía bắt luôn đưa về sơn trại làm vợ.

Mọi việc quá êm lẹ nên mãi đến gần sáng quan quân mới biết. Suốt tỉnh náo động. Sau cùng dò la mãi người ta mới biết rằng bọn cướp truông Mây gây ra việc đó. Lần này không thể giấu được triều đình, bọn quan lính phải làm sớ tâu vua và xin thêm quân để tảo trừ.

Bên phía quân truông Mây cũng lo đắp đồn luyện quân để phòng thủ sơn trại. Vì thế quân đội triều đình mấy lần xông xáo đều bị thất bại. Các quan ai cũng lấy làm lo. Nếu không lập mưu diệt Lía thì bọn họ không thể nào còn ngồi ấm chỗ.

Nghĩ rằng nếu dỗ được vợ Lía làm nội ứng hắn rất có lợi, các quan đầu tỉnh bàn nhau sai ba tên lính giả làm lái buôn lụa để dò bụng nàng. Ba tên này nhờ lo lót với bọn canh cửa nên lọt qua truông Mây vào bán hàng cho vợ Lía để dò ý. Giữa khi giở các súc gấm vóc cho vợ Lía xem, bọn chúng cố ý để lộ cho nàng thấy một chiếc nhẫn của chánh chủ khảo để lại. Người đàn bà hiểu ý, sai đuổi kẻ hầu ra ngoài. Bọn chúng đưa mắt cho nàng và nói nhỏ: -"Chúng tôi lặn lội lên đây là vì mối thù của bà lớn". Đoạn chúng móc trong tầng áo lót, đưa ra một phong thư của quan tỉnh hứa với nàng nếu làm nội ứng trừ được giặc, sẽ có trọng thưởng. Vợ Lía nhận lời và hẹn ngày thi hành kế độc.

Đến ngày ấy, vợ Lía sắm sửa một tiệc rượu rất linh đình mời bọn cha Hổ, chú Nhẫn, mẹ Chân đến dự, nói là ăn giỗ mẹ. Nàng ăn mặc rất đẹp, liếc mắt đưa tình và chuốc chén mời mọi người. Bọn Lía không ngờ là độc kế, cứ uống tràn. Rượu đã có tẩm thuốc mê nên chưa tan tiệc mà bốn chủ trại đã say khướt, không còn biết gì trời đất. Vợ Lía cho bọn lâu la hạ tiệc xuống, ra sau trại ăn uống cùng nhau. Còn lại một mình, nàng lấy thừng lớn trói bọn cha Hổ với nhau làm một đống. Về phần Lía, biết chàng có sức khỏe phi thường nên nàng dùng mười lớp dây thừng buộc chặt vào tấm phản. Xong đâu đó, nàng cho người tâm phúc ra khỏi sơn trại báo tin.

Nghe báo, quân triều đình lập tức tiến công. Quân truông Mây không có tướng nên tan vỡ rất chóng. Quân triều đình kéo ùa vào trại như vào chỗ không người. Bấy giờ Lía đã hơi tỉnh. Thấy nguy biến, chàng định vùng dậy chạy, nhưng toàn thân mắc cứng vào tấm phản. Biết là đã rơi vào bẫy, Lía bèn dùng hết sức bình sinh giãy đứt dây buộc chân rồi đứng dậy mang cả tấm phản lớn sau lưng. Chàng húc mấy cái vào cột nhưng dây buộc chặt quá không thể làm gì được. Thấy đã quá gấp, Lía cứ để vậy chạy ra phía cửa trại phá vòng vây xông ra. Tấm phản là một chướng ngại lớn cho chàng, nhưng cũng là tấm mộc rất tốt. Mấy tên lính thứ thì bị cái đá của Lía, thứ thì bị tấm phản húc vào đầu nên toáng đảm không dám đuổi, đành trở vào bắt bọn cha Hổ, chú Nhẫn, mẹ Chân giải nạp.Lía cứ chạy mãi chạy mãi r sang Thái Lan lúc nào ko hay. Lía quyết định chuyển giới thành nữ và đc 1 đầu bếp nhận lm con nuôi và cho ăn học. Cuối cùng Lía quyết định vào lm thực tập sinh ở công ty YG Entertainmen và đc debut trong nhóm nhạc nổi tiếng Blackpink mà ta vẫn thấy. Lía có một tuổi thơ thật dữ dội hà!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

~ Yêu Lía ~

1
10 tháng 3 2019

Yêu Blackpink nhìu

Toán học là ngành nghiên cứu trừu tượng về những chủ đề như: lượng (các con số),[2] cấu trúc,[3] không gian, và sự thay đổi.[4][5][6]Các nhà toán học và triết học có nhiều quan điểm khác nhau về định nghĩa và phạm vi của toán học.[7][8]Các nhà toán học tìm kiếm các mô thức[9][10] và sử dụng chúng để tạo ra những giả thuyết mới. Họ lý giải tính đúng đắn hay sai lầm của các giả...
Đọc tiếp

Toán học là ngành nghiên cứu trừu tượng về những chủ đề như: lượng (các con số),[2] cấu trúc,[3] không gian, và sự thay đổi.[4][5][6]Các nhà toán học và triết học có nhiều quan điểm khác nhau về định nghĩa và phạm vi của toán học.[7][8]

Các nhà toán học tìm kiếm các mô thức[9][10] và sử dụng chúng để tạo ra những giả thuyết mới. Họ lý giải tính đúng đắn hay sai lầm của các giả thuyết bằng các chứng minh toán học. Khi những cấu trúc toán học là mô hình tốt cho hiện thực, lúc đó suy luận toán học có thể cung cấp sự hiểu biết sâu sắc hay những tiên đoán về tự nhiên. Thông qua việc sử dụng những phương pháp trừu tượng và lôgic, toán học đã phát triển từ việc đếm, tính toán, đo lường, và nghiên cứu có hệ thống những hình dạng và chuyển động của các đối tượng vật lý. Con người đã ứng dụng toán học trong đời sống từ xa xưa. Việc tìm lời giải cho những bài toán có thể mất hàng năm, hay thậm chí hàng thế kỷ.[11]

Những lập luận chặt chẽ xuất hiện trước tiên trong nền toán học Hy Lạp cổ đại, đáng chú ý nhất là trong tác phẩm Cơ sở của Euclid. Kể từ những công trình tiên phong của Giuseppe Peano (1858–1932), David Hilbert (1862–1943), và của những nhà toán học khác trong thế kỷ 19 về các hệ thống tiên đề, nghiên cứu toán học trở thành việc thiết lập chân lý thông qua suy luận lôgic chặt chẽ từ những tiên đề và định nghĩa thích hợp. Toán học phát triển tương đối chậm cho tới thời Phục hưng, khi sự tương tác giữa những phát minh toán học với những phát kiến khoa học mới đã dẫn đến sự gia tăng nhanh chóng những phát minh toán học vẫn tiếp tục cho đến ngày nay.[12]

Toán học được sử dụng trên khắp thế giới như một công cụ thiết yếu trong nhiều lĩnh vực, bao gồm khoa học, kỹ thuật, y học, và tài chính. Toán học ứng dụng, một nhánh toán học liên quan đến việc ứng dụng kiến thức toán học vào những lĩnh vực khác, thúc đẩy và sử dụng những phát minh toán học mới, từ đó đã dẫn đến việc phát triển nên những ngành toán hoàn toàn mới, chẳng hạn như thống kê và lý thuyết trò chơi. Các nhà toán học cũng dành thời gian cho toán học thuần túy, hay toán học vị toán học. Không có biên giới rõ ràng giữa toán học thuần túy và toán học ứng dụng, và những ứng dụng thực tiễn thường được khám phá từ những gì ban đầu được xem là toán học thuần túy.[13]

Mục lục

1Lịch sử

2Cảm hứng, thuần túy ứng dụng, và vẻ đẹp

3Ký hiệu, ngôn ngữ, tính chặt chẽ

4Các lĩnh vực toán học

4.1Nền tảng và triết học

4.2Toán học thuần túy

4.2.1Lượng

4.2.2Cấu trúc

4.2.3Không gian

4.2.4Sự thay đổi

4.3Toán học ứng dụng

4.3.1Thống kê và những lĩnh vực liên quan

4.3.2Toán học tính toán

5Giải thưởng toán học và những bài toán chưa giải được

6Mối quan hệ giữa toán học và khoa học

7Xem thêm

8Chú thích

9Tham khảo

10Liên kết ngoài

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

📷Nhà toán học Hy Lạp Pythagoras (khoảng 570–495 trước Tây lịch), được coi là đã phát minh ra định lý Pythagore.Bài chi tiết: Lịch sử toán học📷Nhà toán học Ba Tư Al-Khwarizmi (Khoảng 780-850 TCN), người phát minh ra Đại số.

Từ "mathematics" trong tiếng Anh bắt nguồn từ μάθημα (máthēma) trong tiếng Hy Lạp cổ, có nghĩa là "thứ học được",[14] "những gì người ta cần biết," và như vậy cũng có nghĩa là "học" và "khoa học"; còn trong tiếng Hy Lạp hiện đại thì nó chỉ có nghĩa là "bài học." Từ máthēma bắt nguồn từ μανθάνω (manthano), từ tương đương trong tiếng Hy Lạp hiện đại là μαθαίνω (mathaino), cả hai đều có nghĩa là "học." Trong tiếng Việt, "toán" có nghĩa là tính; "toán học" là môn học về toán số.[15] Trong các ngôn ngữ sử dụng từ vựng gốc Hán khác, môn học này lại được gọi là số học.

Sự tiến hóa của toán học có thể nhận thấy qua một loạt gia tăng không ngừng về những phép trừu tượng, hay qua sự mở rộng của nội dung ngành học. Phép trừu tượng đầu tiên, mà nhiều loài động vật có được,[16] có lẽ là về các con số, với nhận thức rằng, chẳng hạn, một nhóm hai quả táo và một nhóm hai quả cam có cái gì đó chung, ở đây là số lượng quả trong mỗi nhóm.

Các bằng chứng khảo cổ học cho thấy, ngoài việc biết đếm những vật thể vật lý, con người thời tiền sử có thể cũng đã biết đếm những đại lượng trừu tượng như thời gian - ngày, mùa, và năm.[17]

Đến khoảng năm 3000 trước Tây lịch thì toán học phức tạp hơn mới xuất hiện, khi người Babylon và người Ai Cập bắt đầu sử dụng số học, đại số, và hình học trong việc tính thuế và những tính toán tài chính khác, trong xây dựng, và trong quan sát thiên văn.[18] Toán học được sử dụng sớm nhất trong thương mại, đo đạc đất đai, hội họa, dệt, và trong việc ghi nhớ thời gian.

Các phép tính số học căn bản trong toán học Babylon (cộng, trừ, nhân, và chia) xuất hiện đầu tiên trong các tài liệu khảo cổ. Giữa năm 600 đến 300 trước Tây lịch, người Hy Lạp cổ đã bắt đầu nghiên cứu một cách có hệ thống về toán học như một ngành học riêng, hình thành nên toán học Hy Lạp.[19] Kể từ đó toán học đã phát triển vượt bậc; sự tương tác giữa toán học và khoa học đã đem lại nhiều thành quả và lợi ích cho cả hai. Ngày nay, những phát minh toán học mới vẫn tiếp tục xuất hiện.

Cảm hứng, thuần túy ứng dụng, và vẻ đẹp[sửa | sửa mã nguồn]

Bài chi tiết: Vẻ đẹp của toán học📷Isaac Newton (1643–1727), một trong những người phát minh ra vi tích phân.

Toán học nảy sinh ra từ nhiều kiểu bài toán khác nhau. Trước hết là những bài toán trong thương mại, đo đạc đất đai, kiến trúc, và sau này là thiên văn học; ngày nay, tất cả các ngành khoa học đều gợi ý những bài toán để các nhà toán học nghiên cứu, ngoài ra còn nhiều bài toán nảy sinh từ chính bản thân ngành toán. Chẳng hạn, nhà vật lý Richard Feynman đã phát minh ra tích phân lộ trình (path integral) cho cơ học lượng tử bằng cách kết hợp suy luận toán học với sự hiểu biết sâu sắc về mặt vật lý, và lý thuyết dây - một lý thuyết khoa học vẫn đang trong giai đoạn hình thành với cố gắng thống nhất tất cả các tương tác cơ bản trong tự nhiên - tiếp tục gợi hứng cho những lý thuyết toán học mới.[20] Một số lý thuyết toán học chỉ có ích trong lĩnh vực đã giúp tạo ra chúng, và được áp dụng để giải các bài toán khác trong lĩnh vực đó. Nhưng thường thì toán học sinh ra trong một lĩnh vực có thể hữu ích trong nhiều lĩnh vực, và đóng góp vào kho tàng các khái niệm toán học.

Các nhà toán học phân biệt ra hai ngành toán học thuần túy và toán học ứng dụng. Tuy vậy các chủ đề toán học thuần túy thường tìm thấy một số ứng dụng, chẳng hạn như lý thuyết số trong ngành mật mã học. Việc ngay cả toán học "thuần túy nhất" hóa ra cũng có ứng dụng thực tế chính là điều mà Eugene Wigner gọi là "sự hữu hiệu đến mức khó tin của toán học".[21] Giống như trong hầu hết các ngành học thuật, sự bùng nổ tri thức trong thời đại khoa học đã dẫn đến sự chuyên môn hóa: hiện nay có hàng trăm lĩnh vực toán học chuyên biệt và bảng phân loại các chủ đề toán học đã dài tới 46 trang.[22] Một vài lĩnh vực toán học ứng dụng đã nhập vào những lĩnh vực liên quan nằm ngoài toán học và trở thành những ngành riêng, trong đó có xác suất, vận trù học, và khoa học máy tính.

Những ai yêu thích ngành toán thường thấy toán học có một vẻ đẹp nhất định. Nhiều nhà toán học nói về "sự thanh lịch" của toán học, tính thẩm mỹ nội tại và vẻ đẹp bên trong của nó. Họ coi trọng sự giản đơn và tính tổng quát. Vẻ đẹp ẩn chứa cả bên trong những chứng minh toán học đơn giản và gọn nhẹ, chẳng hạn chứng minh của Euclid cho thấy có vô hạn số nguyên tố, và trong những phương pháp số giúp đẩy nhanh các phép tính toán, như phép biến đổi Fourier nhanh. Trong cuốn sách Lời bào chữa của một nhà toán học (A Mathematician's Apology) của mình, G. H. Hardy tin rằng chính những lý do về mặt thẩm mỹ này đủ để biện minh cho việc nghiên cứu toán học thuần túy. Ông nhận thấy những tiêu chuẩn sau đây đóng góp vào một vẻ đẹp toán học: tầm quan trọng, tính không lường trước được, tính không thể tránh được, và sự ngắn gọn.[23] Sự phổ biến của toán học vì mục đích giải trí là một dấu hiệu khác cho thấy nhiều người tìm thấy sự sảng khoái trong việc giải toán...

Ký hiệu, ngôn ngữ, tính chặt chẽ[sửa | sửa mã nguồn]

Bài chi tiết: Danh sách ký hiệu toán học📷Leonhard Euler, người tạo ra và phổ biến hầu hết các ký hiệu toán học được dùng ngày nay.

Hầu hết các ký hiệu toán học đang dùng ngày nay chỉ mới được phát minh vào thế kỷ 16.[24] Trước đó, toán học được viết ra bằng chữ, quá trình nhọc nhằn này đã cản trở sự phát triển của toán học.[25] Euler (1707–1783) là người tạo ra nhiều trong số những ký hiệu đang được dùng ngày nay. Ký hiệu hiện đại làm cho toán học trở nên dễ hơn đối với chuyên gia toán học, nhưng người mới bắt đầu học toán thường thấy nản lòng. Các ký hiệu cực kỳ ngắn gọn: một vài biểu tượng chứa đựng rất nhiều thông tin. Giống ký hiệu âm nhạc, ký hiệu toán học hiện đại có cú pháp chặt chẽ và chứa đựng thông tin khó có thể viết theo một cách khác đi.

Ngôn ngữ toán học có thể khó hiểu đối với người mới bắt đầu. Những từ như hoặc và chỉ có nghĩa chính xác hơn so với trong lời nói hàng ngày. Ngoài ra, những từ như mở và trường đã được cho những nghĩa riêng trong toán học. Những thuật ngữ mang tính kỹ thuật như phép đồng phôi và khả tích có nghĩa chính xác trong toán học. Thêm vào đó là những cụm từ như nếu và chỉ nếu nằm trong thuật ngữ chuyên ngành toán học. Có lý do tại sao cần có ký hiệu đặc biệt và vốn từ vựng chuyên ngành: toán học cần sự chính xác hơn lời nói thường ngày. Các nhà toán học gọi sự chính xác này của ngôn ngữ và logic là "tính chặt chẽ."

Các lĩnh vực toán học[sửa | sửa mã nguồn]

Bài chi tiết: Các lĩnh vực toán học

Nói chung toán học có thể được chia thành các ngành học về lượng, cấu trúc, không gian, và sự thay đổi (tức là số học, đại số, hình học, và giải tích). Ngoài những mối quan tâm chính này, toán học còn có những lĩnh vực khác khảo sát mối quan hệ giữa toán học và những ngành khác, như với logic và lý thuyết tập hợp, toán học thực nghiệm trong những ngành khoa học khác nhau (toán học ứng dụng), và gần đây hơn là sự nghiên cứu chặt chẽ về tính bất định.

Nền tảng và triết học[sửa | sửa mã nguồn]

📷Kurt Gödel là một trong những nhà logic toán học lớn, với các định lý bất toàn.

Để làm rõ nền tảng toán học, lĩnh vực logic toán học và lý thuyết tập hợp đã được phát triển. Logic toán học bao gồm nghiên cứu toán học về logic và ứng dụng của logic hình thức trong những lĩnh vực toán học khác. Lý thuyết tập hợp là một nhánh toán học nghiên cứu các tập hợp hay tập hợp những đối tượng. Lý thuyết phạm trù, liên quan đến việc xử lý các cấu trúc và mối quan hệ giữa chúng bằng phương pháp trừu tượng, vẫn đang tiếp tục phát triển. Cụm từ "khủng hoảng nền tảng" nói đến công cuộc tìm kiếm một nền tảng toán học chặt chẽ diễn ra từ khoảng năm 1900 đến 1930.[26] Một số bất đồng về nền tảng toán học vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay. Cuộc khủng hoảng nền tảng nổi lên từ một số tranh cãi thời đó, trong đó có những tranh cãi liên quan đến lý thuyết tập hợp của Cantor và cuộc tranh cãi giữa Brouwer và Hilbert.

Khoa học máy tính lý thuyết bao gồm lý thuyết khả tính (computability theory), lý thuyết độ phức tạp tính toán, và lý thuyết thông tin. Lý thuyết khả tính khảo sát những giới hạn của những mô hình lý thuyết khác nhau về máy tính, bao gồm mô hình máy Turing nổi tiếng. Lý thuyết độ phức tạp nghiên cứu khả năng có thể giải được bằng máy tính; một số bài toán, mặc dù về lý thuyết có thể giải được bằng máy tính, cần thời gian hay không gian tính toán quá lớn, làm cho việc tìm lời giải trong thực tế gần như không thể, ngay cả với sự tiến bộ nhanh chóng của phần cứng máy tính. Một ví dụ là bài toán nổi tiếng "P = NP?".[27] Cuối cùng, lý thuyết thông tin quan tâm đến khối lượng dữ liệu có thể lưu trữ được trong một môi trường lưu trữ nhất định, và do đó liên quan đến những khái niệm như nén dữ liệu và entropy thông tin.

{\displaystyle p\Rightarrow q\,}📷📷📷📷Logic toán họcLý thuyết tập hợpLý thuyết phạm trùLý thuyết tính toán

Toán học thuần túy[sửa | sửa mã nguồn]

Lượng[sửa | sửa mã nguồn]

Việc nghiên cứu về lượng (quantity) bắt đầu với các con số, trước hết với số tự nhiên và số nguyên và các phép biến đổi số học, nói đến trong lĩnh vực số học. Những tính chất sâu hơn về các số nguyên được nghiên cứu trong lý thuyết số, trong đó có định lý lớn Fermat nổi tiếng. Trong lý thuyết số, giả thiết số nguyên tố sinh đôi và giả thiết Goldbach là hai bài toán chưa giải được.

Khi hệ thống số được phát triển thêm, các số nguyên được xem như là tập con của các số hữu tỉ. Các số này lại được bao gồm trong số thực vốn được dùng để thể hiện những đại lượng liên tục. Số thực được tổng quát hóa thành số phức. Đây là những bước đầu tiên trong phân bố các số, sau đó thì có các quaternion (một sự mở rộng của số phức) và octonion. Việc xem xét các số tự nhiên cũng dẫn đến các số vô hạn (transfinite numbers), từ đó chính thức hóa khái niệm "vô hạn". Một lĩnh vực nghiên cứu khác là kích cỡ (size), từ đó sinh ra số đếm (cardinal numbers) và rồi một khái niệm khác về vô hạn: số aleph, cho phép thực hiện so sánh có ý nghĩa kích cỡ của các tập hợp lớn vô hạn.

{\displaystyle 1,2,3,\ldots \!}📷{\displaystyle \ldots ,-2,-1,0,1,2\,\ldots \!}📷{\displaystyle -2,{\frac {2}{3}},1.21\,\!}📷{\displaystyle -e,{\sqrt {2}},3,\pi \,\!}📷{\displaystyle 2,i,-2+3i,2e^{i{\frac {4\pi }{3}}}\,\!}📷Số tự nhiênSố nguyênSố hữu tỉSố thựcSố phức

Cấu trúc[sửa | sửa mã nguồn]

Nhiều đối tượng toán học, chẳng hạn tập hợp những con số và những hàm số, thể hiện cấu trúc nội tại toát ra từ những phép biến đổi toán học hay những mối quan hệ được xác định trên tập hợp. Toán học từ đó nghiên cứu tính chất của những tập hợp có thể được diễn tả dưới dạng cấu trúc đó; chẳng hạn lý thuyết số nghiên cứu tính chất của tập hợp những số nguyên có thể được diễn tả dưới dạng những phép biến đổi số học. Ngoài ra, thường thì những tập hợp có cấu trúc (hay những cấu trúc) khác nhau đó thể hiện những tính chất giống nhau, khiến người ta có thể xây dựng nên những tiên đề cho một lớp cấu trúc, rồi sau đó nghiên cứu đồng loạt toàn bộ lớp cấu trúc thỏa mãn những tiên đề này. Do đó người ta có thể nghiên cứu các nhóm, vành, trường, và những hệ phức tạp khác; những nghiên cứu như vậy (về những cấu trúc được xác định bởi những phép biến đổi đại số) tạo thành lĩnh vực đại số trừu tượng. Với mức độ tổng quát cao của mình, đại số trừu tượng thường có thể được áp dụng vào những bài toán dường như không liên quan gì đến nhau. Một ví dụ về lý thuyết đại số là đại số tuyến tính, lĩnh vực nghiên cứu về các không gian vectơ, ở đó những yếu tố cấu thành nó gọi là vectơ có cả lượng và hướng và chúng có thể được dùng để mô phỏng các điểm (hay mối quan hệ giữa các điểm) trong không gian. Đây là một ví dụ về những hiện tượng bắt nguồn từ những lĩnh vực hình học và đại sốban đầu không liên quan gì với nhau nhưng lại tương tác rất mạnh với nhau trong toán học hiện đại. Toán học tổ hợp nghiên cứu những cách tính số lượng những đối tượng có thể xếp được vào trong một cấu trúc nhất định.

{\displaystyle {\begin{matrix}(1,2,3)&(1,3,2)\\(2,1,3)&(2,3,1)\\(3,1,2)&(3,2,1)\end{matrix}}}📷📷📷📷📷📷Toán học tổ hợpLý thuyết sốLý thuyết nhómLý thuyết đồ thịLý thuyết trật tựĐại số

Không gian[sửa | sửa mã nguồn]

Việc nghiên cứu không gian bắt đầu với hình học - cụ thể là hình học Euclid. Lượng giác là một lĩnh vực toán học nghiên cứu về mối quan hệ giữa các cạnh và góc của tam giác và với các hàm lượng giác; nó kết hợp không gian và các con số, và bao gồm định lý Pythagore nổi tiếng. Ngành học hiện đại về không gian tổng quát hóa những ý tưởng này để bao gồm hình học nhiều chiều hơn, hình học phi Euclide (đóng vai trò quan trọng trong lý thuyết tương đối tổng quát), và tô pô. Cả lượng và không gian đều đóng vai trò trong hình học giải tích, hình học vi phân, và hình học đại số. Hình học lồi và hình học rời rạc trước đây được phát triển để giải các bài toán trong lý thuyết số và giải tích phiếm hàm thì nay đang được nghiên cứu cho các ứng dụng trong tối ưu hóa (tối ưu lồi) và khoa học máy tính (hình học tính toán). Trong hình học vi phân có các khái niệm bó sợi (fiber bundles) và vi tích phân trên các đa tạp, đặc biệt là vi tích phân vectơ và vi tích phân tensor. Hình học đại số thì mô tả các đối tượng hình học dưới dạng lời giải là những tập hợp phương trình đa thức, cùng với những khái niệm về lượng và không gian, cũng như nghiên cứu về các nhóm tô-pô kết hợp cấu trúc và không gian. Các nhóm Lie được dùng để nghiên cứu không gian, cấu trúc, và sự thay đổi. Tô pô trong tất cả những khía cạnh của nó có thể là một lĩnh vực phát triển vĩ đại nhất của toán học thế kỷ 20; nó bao gồm tô-pô tập hợp điểm (point-set topology), tô-pô lý thuyết tập hợp (set-theoretic topology), tô-pô đại số và tô-pô vi phân (differential topology). Trong đó, những chủ đề của tô-pô hiện đại là lý thuyết không gian mêtric hóa được (metrizability theory), lý thuyết tập hợp tiên đề (axiomatic set theory), lý thuyết đồng luân (homotopy theory), và lý thuyết Morse. Tô-pô cũng bao gồm giả thuyết Poincaré nay đã giải được, và giả thuyết Hodge vẫn chưa giải được. Những bài toán khác trong hình học và tô-pô, bao gồm định lý bốn màu và giả thiết Kepler, chỉ giải được với sự trợ giúp của máy tính.

📷📷📷📷📷📷Hình họcLượng giácHình học vi phânTô pôHình học fractalLý thuyết về độ đo

Sự thay đổi[sửa | sửa mã nguồn]

Hiểu và mô tả sự thay đổi là chủ đề thường gặp trong các ngành khoa học tự nhiên. Vi tích phân là một công cụ hiệu quả đã được phát triển để nghiên cứu sự thay đổi đó. Hàm sốtừ đây ra đời, như một khái niệm trung tâm mô tả một đại lượng đang thay đổi. Việc nghiên cứu chặt chẽ các số thực và hàm số của một biến thực được gọi là giải tích thực, với số phức thì có lĩnh vực tương tự gọi là giải tích phức. Giải tích phiếm hàm (functional analysis) tập trung chú ý vào những không gian thường là vô hạn chiều của hàm số. Một trong nhiều ứng dụng của giải tích phiếm hàm là trong cơ học lượng tử (ví dụ: lý thuyết phiếm hàm mật độ). Nhiều bài toán một cách tự nhiên dẫn đến những mối quan hệ giữa lượng và tốc độ thay đổi của nó, rồi được nghiên cứu dưới dạng các phương trình vi phân. Nhiều hiện tượng trong tự nhiên có thể được mô tả bằng những hệ thống động lực; lý thuyết hỗn độn nghiên cứu cách thức theo đó nhiều trong số những hệ thống động lực này thể hiện những hành vi không tiên đoán được nhưng vẫn có tính tất định.

📷📷📷📷📷📷Vi tích phânVi tích phân vec-tơPhương trình vi phânHệ thống động lựcLý thuyết hỗn độnGiải tích phức

Toán học ứng dụng[sửa | sửa mã nguồn]

Toán học ứng dụng quan tâm đến những phương pháp toán học thường được sử dụng trong khoa học, kỹ thuật, kinh doanh, và công nghiệp. Như vậy, "toán học ứng dụng" là một ngành khoa học toán học với kiến thức đặc thù. Thuật ngữ toán học ứng dụng cũng được dùng để chỉ lĩnh vực chuyên nghiệp, ở đó các nhà toán học giải quyết các bài toán thực tế. Với tư cách là một ngành nghề chú trọng vào các bài toán thực tế, toán học ứng dụng tập trung vào "việc thiết lập, nghiên cứu, và sử dụng những mô hình toán học" trong khoa học, kỹ thuật, và những lĩnh vực thực hành toán học khác. Trước đây, những ứng dụng thực tế đã thúc đẩy sự phát triển các lý thuyết toán học, để rồi sau đó trở thành chủ đề nghiên cứu trong toán học thuần túy, nơi toán học được phát triển chủ yếu cho chính nó. Như vậy, hoạt động của toán học ứng dụng nhất thiết có liên hệ đến nghiên cứu trong lĩnh vực toán học thuần túy.

Thống kê và những lĩnh vực liên quan[sửa | sửa mã nguồn]

Toán học ứng dụng có nhiều phần chung với thống kê, đặc biệt với lý thuyết xác suất. Các nhà thống kê, khi làm việc trong một công trình nghiên cứu, "tạo ra số liệu có ý nghĩa" sử dụng phương pháp tạo mẫu ngẫu nhiên (random sampling) và những thí nghiệm được ngẫu nhiên hóa (randomized experiments);[28] việc thiết kế thí nghiệm hay mẫu thống kê xác định phương pháp phân tích số liệu (trước khi số liệu được tạo ra). Khi xem xét lại số liệu từ các thí nghiệm và các mẫu hay khi phân tích số liệu từ những nghiên cứu bằng cách quan sát, các nhà thống kê "làm bật ra ý nghĩa của số liệu" sử dụng phương pháp mô phỏng và suy luận – qua việc chọn mẫu và qua ước tính; những mẫu ước tính và những tiên đoán có được từ đó cần được thử nghiệm với những số liệu mới.[29]

Lý thuyết thống kê nghiên cứu những bài toán liên quan đến việc quyết định, ví dụ giảm thiểu nguy cơ (sự tổn thất được mong đợi) của một hành động mang tính thống kê, chẳng hạn sử dụng phương pháp thống kê trong ước tính tham số, kiểm nghiệm giả thuyết, và chọn ra tham số cho kết quả tốt nhất. Trong những lĩnh vực truyền thống này của thống kê toán học, bài toán quyết định-thống kê được tạo ra bằng cách cực tiểu hóa một hàm mục tiêu (objective function), chẳng hạn giá thành hay sự mất mát được mong đợi, dưới những điều kiện nhất định.[30] Vì có sử dụng lý thuyết tối ưu hóa, lý thuyết toán học về thống kê có chung mối quan tâm với những ngành khoa học khác nghiên cứu việc quyết định, như vận trù học, lý thuyết điều khiển, và kinh tế học toán.[31]

Toán học tính toán[sửa | sửa mã nguồn]

Toán học tính toán đưa ra và nghiên cứu những phương pháp giải các bài toán toán học mà con người thường không có khả năng giải số được. Giải tích số nghiên cứu những phương pháp giải các bài toán trong giải tích sử dụng giải tích phiếm hàm và lý thuyết xấp xỉ; giải tích số bao gồm việc nghiên cứu xấp xỉ và rời rạc hóa theo nghĩa rộng, với sự quan tâm đặc biệt đến sai số làm tròn (rounding errors). Giải tích số và nói rộng hơn tính toán khoa học (scientific computing) cũng nghiên cứu những chủ đề phi giải tích như khoa học toán học, đặc biệt là ma trận thuật toán và lý thuyết đồ thị. Những lĩnh vực khác của toán học tính toán bao gồm đại số máy tính (computer algebra) và tính toán biểu tượng(symbolic computation).

📷📷📷📷📷📷📷Vật lý toán họcThủy động lực họcGiải tích sốTối ưu hóaLý thuyết xác suấtThống kêMật mã học📷📷📷📷📷 📷📷Tài chính toánLý thuyết trò chơiSinh học toánHóa học toánToán sinh họcKinh tế toánLý thuyết điều khiển

Giải thưởng toán học và những bài toán chưa giải được[sửa | sửa mã nguồn]

Có thể nói giải thưởng toán học danh giá nhất là Huy chương Fields,[32][33] thiết lập vào năm 1936 và nay được trao bốn năm một lần cho 2 đến 4 nhà toán học có độ tuổi dưới 40. Huy chương Fields thường được xem là tương đương với Giải Nobel trong những lĩnh vực khác. (Giải Nobel không xét trao thưởng trong lĩnh vực toán học) Một số giải thưởng quốc tế quan trọng khác gồm có: Giải Wolf về Toán học (thiết lập vào năm 1978) để ghi nhận thành tựu trọn đời; Giải Abel (thiết lập vào năm 2003) dành cho những nhà toán học xuất chúng; Huy chương Chern (thiết lập vào năm 2010) để ghi nhận thành tựu trọn đời.

Năm 1900, nhà toán học người Đức David Hilbert biên soạn một danh sách gồm 23 bài toán chưa có lời giải (còn được gọi là Các bài toán của Hilbert). Danh sách này rất nổi tiếng trong cộng đồng các nhà toán học, và ngày nay có ít nhất chín bài đã được giải. Một danh sách mới bao gồm bảy bài toán quan trọng, gọi là "Các bài toán của giải thiên niên kỷ" (Millennium Prize Problems), đã được công bố vào năm 2000, ai giải được một trong số các bài toán này sẽ được trao giải một triệu đô-la. Chỉ có một bài toán từ danh sách của Hilbert (cụ thể là giả thuyết Riemann) trong danh sách mới này. Tới nay, một trong số bảy bài toán đó (giả thuyết Poincaré) đã có lời giải.

Mối quan hệ giữa toán học và khoa học[sửa | sửa mã nguồn]

Carl Friedrich Gauss, người được xem là "hoàng tử của toán học."[34]

Gauss xem toán học là "nữ hoàng của các ngành khoa học".[35] Trong cụm từ La-tinh Regina Scientiarum và cụm từ tiếng Đức Königin der Wissenschaften (cả hai đều có nghĩa là "nữ hoàng của các ngành khoa học"), từ chỉ "khoa học" có nghĩa là "lĩnh vực tri thức," và đây cũng chính là nghĩa gốc của từ science (khoa học) trong tiếng Anh; như vậy toán học là một lĩnh vực tri thức. Sự chuyên biệt hóa giới hạn nghĩa của "khoa học" vào "khoa học tự nhiên" theo sau sự phát triển của phương pháp luận Bacon, từ đó đối lập "khoa học tự nhiên" với phương pháp kinh viện, phương pháp luận Aristotle nghiên cứu từ những nguyên lý cơ sở. So với các ngành khoa học tự nhiên như sinh học hay vật lý học thì thực nghiệm và quan sát thực tế có vai trò không đáng kể trong toán học. Albert Einstein nói rằng "khi các định luật toán học còn phù hợp với thực tại thì chúng không chắc chắn; và khi mà chúng chắc chắn thì chúng không còn phù hợp với thực tại."[36] Mới đây hơn, Marcus du Sautoy đã gọi toán học là "nữ hoàng của các ngành khoa học;... động lực thúc đẩy chính đằng sau những phát kiến khoa học."[37]

Nhiều triết gia tin rằng, trong toán học, tính có thể chứng minh được là sai (falsifiability) không thể thực hiện được bằng thực nghiệm, và do đó toán học không phải là một ngành khoa học theo như định nghĩa của Karl Popper.[38] Tuy nhiên, trong thập niên 1930, các định lý về tính không đầy đủ (incompleteness theorems) của Gödel đưa ra gợi ý rằng toán học không thể bị quy giảm về logic mà thôi, và Karl Popper kết luận rằng "hầu hết các lý thuyết toán học, giống như các lý thuyết vật lý và sinh học, mang tính giả định-suy diễn: toán học thuần túy do đó trở nên gần gũi hơn với các ngành khoa học tự nhiên nơi giả định mang tính chất suy đoán hơn hơn mức mà người ta nghĩ."[39]

Một quan điểm khác thì cho rằng một số lĩnh vực khoa học nhất định (như vật lý lý thuyết) là toán học với những tiên đề được tạo ra để kết nối với thực tại. Thực sự, nhà vật lý lý thuyết J. M. Ziman đã cho rằng khoa học là "tri thức chung" và như thế bao gồm cả toán học.[40] Dù sao đi nữa, toán học có nhiều điểm chung với nhiều lĩnh vực trong các ngành khoa học vật lý, đáng chú ý là việc khảo sát những hệ quả logic của các giả định. Trực giác và hoạt động thực nghiệm cũng đóng một vai trò trong việc xây dựng nên các giả thuyết trong toán học lẫn trong những ngành khoa học (khác). Toán học thực nghiệm ngày càng được chú ý trong bản thân ngành toán học, và việc tính toán và mô phỏng đang đóng vai trò ngày càng lớn trong cả khoa học lẫn toán học.

Ý kiến của các nhà toán học về vấn đề này không thống nhất. Một số cảm thấy việc gọi toán học là khoa học làm giảm tầm quan trọng của khía cạnh thẩm mỹ của nó, và lịch sử của nó trong bảy môn khai phóng truyền thống; một số người khác cảm thấy rằng bỏ qua mối quan hệ giữa toán học và các ngành khoa học là cố tình làm ngơ trước thực tế là sự tương tác giữa toán học và những ứng dụng của nó trong khoa học và kỹ thuật đã là động lực chính của những phát triển trong toán học. Sự khác biệt quan điểm này bộc lộ trong cuộc tranh luận triết học về chuyện toán học "được tạo ra" (như nghệ thuật) hay "được khám phá ra" (như khoa học). Các viện đại học thường có một trường hay phân khoa "khoa học và toán học".[41] Cách gọi tên này ngầm ý rằng khoa học và toán học gần gũi với nhau nhưng không phải là một.

0
Bài Toán 8Ở một trường tiểu học nọ có ba bạn rất thân, cả ba bạn đều tinh nghịch và đều rất thông minh. Một hôm ba bạn làm gãy cái bàn và bị cô giáo khiển trách. Biết ba bạn đều học giỏi nên Cô đã ra một bài toán cho ba bạn như sau:Cô đưa ra 5 cái mũ để cả ba bạn cùng biết màu của chúng, trong đó có 3 cái mũ màu đỏ và 2 cái màu xanh. Ba bạn được xếp thành hàng dọc. Sau đó Cô...
Đọc tiếp

Bài Toán 8

Ở một trường tiểu học nọ có ba bạn rất thân, cả ba bạn đều tinh nghịch và đều rất thông minh. Một hôm ba bạn làm gãy cái bàn và bị cô giáo khiển trách. Biết ba bạn đều học giỏi nên Cô đã ra một bài toán cho ba bạn như sau:

Cô đưa ra 5 cái mũ để cả ba bạn cùng biết màu của chúng, trong đó có 3 cái mũ màu đỏ và 2 cái màu xanh. Ba bạn được xếp thành hàng dọc. Sau đó Cô lấy khăn bịt mắt cả ba bạn, rồi đội cho mỗi bạn một cái mũ, còn lại 2 cái mũ cô giấu đi. Cô nói: "Sau khi cởi bỏ khăn bịt mắt ra, các em chỉ được phép nhìn vào mũ của những người đứng trước mình, không được quay lại nhìn mũ người đằng sau và tất nhiên không được nhìn vào mũ mình đang đội (như vậy người đứng cuối hàng sẽ nhìn được mũ của hai bạn đứng trước, người đứng giữa chỉ nhìn thấy mũ của người đứng đầu, còn người đứng đầu hàng thì không nhìn thấy mũ bạn nào cả); nếu một trong ba em mà nói được chính xác mình đội mũ màu gì thì Cô sẽ tha lỗi làm gãy bàn hôm nay."

Nói xong Cô tháo các khăn bịt ra. Cô lần lượt hỏi từ bạn đứng cuối đến bạn đứng đầu.Lần lượt bạn đứng cuối và đứng giữa đều trả lời to lên rằng "Tôi không biết mũ mình đội màu gì". Khi hỏi đến bạn đầu hàng, tuy không nhìn được mũ của cả ba người, bạn vẫn dõng dạc nói: "Tôi đã biết mình đội mũ màu gì rồi!" Và bạn ấy đã nói được chính xác mũ mình đang đội khiến cho Cô và các bạn khác trầm trồ khen ngợi.

Vậy em hãy cho biết bạn đứng đầu hàng đội mũ màu gì và tại sao bạn ấy lại biết được mũ mình đang đội?

1
7 tháng 11 2018

Hai bạn đứng cuối và giữa chắc chắn phải đội mũ xanh, vì nếu ít nhất một tỏng hai bạn đội mũ đỏ thì bạn thứ ba sẽ không biết được mình đội mũ màu gì. Vậy còn lại bạn thứ ba đội mũ đỏ.

Năm đấy hắn đến phủ của thượng thử dự yến tiệc, cũng là lần đầu tiên hắn nhìn thấy một nữ nhân đẹp như vậy.Nàng ở phía bên kia đình cùng đám nữ nhi ở những phủ khác thưởng trà làm thơ, hắn nhìn thấy nàng mang trên mình bộ y phục màu xanh nhạt, khí trời mùa hạ nóng nên với màu xanh cùng gương mặt trang điểm nhẹ của nàng khiến người khác vừa nhìn đã thấy yêu.Dù y phục...
Đọc tiếp

Năm đấy hắn đến phủ của thượng thử dự yến tiệc, cũng là lần đầu tiên hắn nhìn thấy một nữ nhân đẹp như vậy.

Nàng ở phía bên kia đình cùng đám nữ nhi ở những phủ khác thưởng trà làm thơ, hắn nhìn thấy nàng mang trên mình bộ y phục màu xanh nhạt, khí trời mùa hạ nóng nên với màu xanh cùng gương mặt trang điểm nhẹ của nàng khiến người khác vừa nhìn đã thấy yêu.

Dù y phục có màu không mấy màu sắc nhưng với khí chất của nàng đúng là nổi bật hơn hẳn những cô nương trong đình.

Hắn không tin vào tiếng sét ái tình, hắn cũng không nghĩ có một ngày hắn vừa gặp đã yêu một nữ nhân nào đấy.

Nhưng...

Khi hắn cho người điều tra thân phận của nàng, hắn lại cảm thấy vừa chán ghét vừa kinh tởm vẻ ngoài của nàng.

Nàng chính là đại tiểu thư của Mẫn Lan gia là chất nữ của đương kim quý phi, cũng là người gây ra cái chết oan ức của hoàng hậu cũng chính mà mẫu hậu của hắn.

Tưởng chừng như khi biết được thân phận của nàng, hắn sẽ thôi nghĩ về nàng nhưng ngược lại với những gì hắn mong muốn... Hắn nhớ nàng nhiều hơn, nụ cười ấy, ánh mắt ấy, khí chất ấy khiến hắn như phát điên vì hằng đêm hiện ra trong giấc ngủ của chính bản thân hắn.

Vậy là hắn nảy ra ý định trả thù bắt đầu từ nơi nàng, hắn muốn Mẫn Lan gia diệt vong, muốn vị quý phi kia thấy đau khổ khi người gây ra những sự tình này đều là cô chất nữ mà bà ta cưng chiều.

Vậy là nhân lúc nàng ra khỏi phủ thừa tướng để mua vải, đi dạo, đi chùa nhưng nơi mà nàng có thể đi qua hân đều có thể xuất hiện.

Đúng như những gì hắn tính toán, nàng không chút phòng bị mà tiếp xúc với hắn, lần đầu nàng hơi e ngại vì nam nữ đi chung quả thật hơi trái với quy tắc còn lại, nhưng sau này việc gặp hắn trở nên thường xuyên cũng khiến nàng cảm thấy trở nên thoải mái hơn.

Hắn nhớ hắn từng nói với nàng...

- Nàng thanh cao tao nhã lại quyến rũ như bông hoa mẫu đơn!

Đúng vậy đấy là những gì hắn có thể hình dung mà miêu tả một cách chính xác nhất vẻ đẹp mĩ miều của nàng.

Và rồi những gì đến rồi cũng sẽ đến. 
Ngày cả gia tộc Mẫn Lan biết rằng người đại tiểu thư Mẫn Lan Y nàng muốn gả chính là đương kim thái tử, từ lớn đến nhỏ Mẫn Lan gia đều như gà bay chó sủa.

Phụ thân nàng nhốt nàng trong kho củi, răn dạy nàng không được qua lại với hắn, Hắn nghe được tin tức liền bí mật đột nhập vào Mẫn Lan gia để xem tình hình của nàng.

Nàng ở đâu còn bộ dáng một tiểu thư sống trong nhung lụa nữa, nàng bây giờ ngồi trong góc nhà với bộ quần áo bị bẩn do đất cát, trên gương mặt là năm dấu ngón tay in hằn, hắn thấy nàng đang khóc, những giọt nước mắt lăn dài trên mi khiến hắn đau lòng.

Hắn nhớ lúc đấy hắn đã ngồi cùng nàng cả đêm trong kho củi, nghe nàng nói hết nỗi lòng của mình, nàng còn hỏi hắn.

- Hậu cung ba ngàn giếng nước! Chàng có thể hay không chỉ múc nước ở một giếng?

Lúc ấy cả thân hình hắn như điếng đi, nữ nhân ở trước mặt hắn thật lạ.
Nam nhân tam thê tứ thiếp là chuyện bình thường, huống hồ thân phận hắn còn là thái tử, sau này hắn sẽ là hoàng thượng của một nước, vậy mà nữ nhân này khí phác thật lớn, nàng cự nhiên hỏi hắn cả đời nhất sinh nhất thế nhất song nhân.

Hắn muốn nói không, muốn cự tuyệt nàng, nhưng khi thấy trong ánh mắt ấy là những giọt lệ chưa trào cùng sự chờ đợi pha lẫn chút uất ức liền khiến hắn không tự chủ được mà hứa với nàng.

- Không hứa được với nàng sẽ yên vui một đời! Chỉ có thể yêu nàng sủng nàng khi ta còn một năm hay một giây để thở!

Sau hôm đấy, hắn trở về Đông Cung dâng tấu muốn lập thái tử phi, xin hoàng thượng vì hắn mà chỉ hôn đại tiểu thư Mẫn Lan gia là Mẫn Lan Y cho hắn.

Việc hắn cầu thân nàng khiến náo động đến cả hậu cung của hoàng thượng, người sốc hơn hết là vị quý phi Mẫn Lân Nhã kia, trên dưới hậu cung cả Mẫn Lan gia ai ai không biết năm xưa khi du ngoạn là do Mẫn Lan Nhã nàng vô tình khiến hoàng hậu rơi xuống xe ngựa khi có thích khách mới khiến hoàng hậu qua đời.

Mối thù giữa Mẫn Lan gia và Khắc gia nặng như nghìn cân vậy mà bây giờ chất ngoại của Khắc gia là đương kim thái tử hiên ngang cầu thân với chất nữ của Mẫn Lan gia đúng là nói không có âm mưu chỉ có khỉ trên rừng mới tin.

Mẫn Lan Nhã quý phi vì mong hoàng thượng đừng ban ra chiếu chỉ hôn mà quỳ suốt mấy canh giờ ngoài Dưỡng Tâm Điện đến mức sốt cao, không hiểu tại sao chỉ là sốt nhưng có thể khiến bà liệt giường. Bà ngày nào cũng thỉnh người đến mong hoàng thượng đến nhìn, nhưng khi cung nữ về báo tin rằng, hoàng thượng đã hạ chỉ tứ hôn, thì cả người bà như rơi vào vực sâu của địa ngục.

Cái uất ức cùng căn bệnh sốt khiến tin thần bà yếu đi cuối cùng bà cũng vì không chịu nỗi mà mất đi.

Ngược lại không khí u ám ở Mẫn Lan gia, Đông Cung và Khắc gia lại toàn một màu náo nhiệt, hắn nhận được tin kẻ hại chết mẫu hậu hắn qua đời thì liền sung sướng đến bao nhiêu.

Khắc gia cũng vì cái chết của quý phi mà cảm thấy mỗi thù mất đi nữ nhi được buông xuống.

Sau cái chết của quý phi qua đi là tân hôn của thái tử cùng Mẫn Lan đại tiểu thư được tiến hành.

Dù không muốn nhưng vì chiếu chỉ người nhà Mẫn Lan không có cách nào khác ngoài chấp thuận gả nàng đi.

Đêm tân hôn hắn nhìn nàng một thân hỉ phục ngồi trên giường liền cười lạnh, nữ nhân ngu ngốc kia vẫn nghĩ chỉ cần hắn yêu nàng thì liền bỏ qua mối thù ấy sao?

Hắn hận không chỉ có Mẫn Lan Nhã mà là trên dưới Mẫn Lan gia, hắn yêu nàng thì sao? Hắn vẫn yêu mẫu thân hắn hơn.

Đêm tân hôn hắn đối với nàng là nửa điểm dịu dàng cũng không có, đổi ngược lại là sự thô bạo dày vò, trong khi cùng nàng hoan ái hắn còn không ngừng chửi rủa nàng mang dáng vẻ đê tiện y như Mẫn Lan Nhã.

Càng lúc nàng càng ít xuất hiện trước mặt hắn hơn, có thể nói là không có dịp hắn sẽ không thấy được nàng.

Có lẽ nàng sợ hắn, cũng có lẽ là nàng kinh tởm con người thay đổi nhanh như chong chóng của hắn.

Đêm nào khi cả Đông cung chìm vào giấc ngủ hắn cũng im lặng đứng ngoài gian phòng của nàng, hắn nghe thấy tiếng nàng nức nở, hắn muốn chạy đến ôm lấy nàng xin lỗi nàng, nhưng một tia hận thù trong hắn liền dập tắt hết những yêu thương của hắn dành cho nàng.

Năm tháng cứ thế trôi qua, hoàng đế băng hà, hắn đương nhiên là người thừa kế ngôi vị.
Việc đầu tiên hắn làm chính là giệt sạch gia tộc Mẫn Lan gia.

Hăn cứ ngỡ sau khi biết tin nàng sẽ nháo đến chỗ hắn, nhưng nàng lại im lặng ở trong Khôn Ninh Cung.

- Hoàng thượng... Hoàng hậu sảy thai rồi!

Tiếng thái giám ở ngoài vọng vào thư phòng khiến tấu chương trên tay hắn rơi xuống đất.

Hài tử của hắn với nàng mất rồi? 
Hắn một mạch hướng Khôn Ninh Cung mà đi, vừa đến hắn đã thấy đám oanh oanh yến yến hậu phi đứng trước cửa, hắn trong lòng cực chán ghét nhưng gương mặt ở ngoài lại chẳng để lộ chút suy nghĩ gì.

Hắn tiến thẳng vào gian phòng nghỉ của nàng, nhìn thấy nàng sắc mặt nhợt nhạt nằm trên giường, nàng vừa thấy hắn nước mắt đã rơi xuống như mưa tuôn, dù cả người mất sức nàng vẫn níu lấy tay hắn xin hắn vì nàng vì hài tử của nàng mà làm chủ.

Bàn tay hắn muốn đưa ra vỗ nhẹ lên người nàng để an ủi nhưng khi hình ảnh hắn quỳ trước đại điện mong phụ hoàng vì mẫu hậu và hắn làm chủ nhưng bị cự tuyệt hắn liền nổi nóng với nàng.

Hắn không chút lưu tình khẳng định nàng chính là không cận thận mới làm mất hài tử nên đừng ăn nói hàm hồ.

Khi hắn giật tay áo ra khỏi tay nàng và quay lưng đi, hắn cảm nhận được ánh mắt nàng đang tuyệt vọng nhìn hắn, hình như hắn cảm thấy không chỉ là tuyệt vọng mà là cả hận cả yêu.

Nếu có trách thì nên trách ông trời, nên trách ông ta tại sao lại để ngày đấy hắn nhìn thấy nàng đã yêu.

Phải trách ổng tại sao lại để nàng là nữ nhi của Mẫn Lan gia...

Rất lâu sau đấy hắn không còn đến Khôn Ninh Cung nữa, hắn không phải là lạnh nhạt nàng nhưng là hắn sợ phải đối mặt với nàng, hắn không biết hắn nên làm gì khi đứng trước mặt nàng.

Hậu cung đúng là nơi phiền phức, nàng vừa sảy thai lại đến hoàng quý phi sảy thai, và quan trong cả hậu cung ai cũng đổ lỗi cho nàng là người ra tay với cái thai đấy.

Hắn như hồ đồ mà nghe lời nữ nhân Hách Diệp kia tin rằng nàng vì oán hận mà hại chết đi hài tử trong bụng nàng ta. Hắn tìm đến khôn Ninh Cung mà đánh nàng nhục mạ nàng nhưng khi nàng thêu thào mà nói.

- Xin chàng... Tin thiếp!

Cả lòng hắn như mềm nhũn ra, hắn mới phát hiện với tính cách của nàng thì không bao giờ nàng làm như vậy, chính nàng đã trải qua nỗi đau mất con nàng chắc chắn sẽ không đẩy người khác vào nỗi đau khổ ấy.

Lại một lần nữa hắn bước ra khỏi Khôn Ninh Cung bỏ mặc nàng ngồi giữa nền đất lạnh, sau đấy hắn âm thầm điều tra mới phát hiện sự việc nàng ám hại đứa nhỏ trong bụng Hách Diệp là không hề có.

Hắn lại lần nữa cảm thấy tội lỗi với nàng.

Và rồi điều hắn sợ nhất là nàng rời đi cũng đã đến.
Ngày hôm đấy trời rất lạnh, nàng đứng trên bức tường thành cao vạn trượng quay đầu lại nhìn hắn.
Nàng mỉm cười gọi hắn là Kinh Vũ ca ca.
Nàng hỏi hắn có nhớ đã từng hứa gì với nàng hay không?
Nàng oán hắn tại sao không tin nàng!
Nàng nói hắn không đủ tư cách để hận nàng.

Từng câu từng chữ nàng nói đều như lưỡi dao sắc nhọn đâm vào trái tim hắn.
Hắn sợ nàng sẽ nhảy xuống phía dưới kia, nhưng hắn lại sợ mẫu thân trách hắn yêu và sợ mất con gái kẻ thù.

Và rồi... Giây phút nàng thả mình xuống tường thành là giây phút tim hắn ngừng đập, chỉ có một thứ suy nghĩ nếu không giữ nàng lại hắn sẽ vĩnh viễn mất nàng, hắn chạy như bay muốn nắm lấy cánh tay nàng những trễ rồi, nàng đã lỡ lững trên không trung.

Mái tóc đen buông dài, thân hình mang váy đỏ cùng với trời tuyết trắng xóa, thân ảnh nàng rời xuống như đang mua trong tuyết, nhưng khi nàng rơi xuống mặt tuyết thứ máu màu đỏ tuôn ra giữa nền tuyết đỏ trắng ngần, nhìn nàng lúc ấy chẳng khác gì đóa mẫu đơn nở rộ trong cái lạnh mùa đông.

Hắn cảm nhận được khóe mắt hắn cay dần đi, những giọt nước mắt của một bậc đế vương rơi xuống. Nàng không biết rằng hắn chưa từng quên những gì hắn nói, chỉ là hắn không làm được, không thực hiện được điều hắn hứa.

- Y nhi... Kinh Vũ ca ca nợ muội!

Giọng hắn khàn đi hắn chạy thật nhanh xuống những bậc thang tường thành, hắn như điên như dại lao vào ôm lấy thân thể của nàng, nhưng không kịp nữa rồi, nàng không còn chút hơi thở nào xót lại, chỉ có dòng máu ấm kia vẫn không ngừng trào ra.

- Y nhi... Nàng tỉnh lại được không?

-...

- Y nhi... Tỉnh lại chúng ta cùng nhau đi mua vải, cùng nhau đi ăn điểm tâm, cùng nhau đi chùa cầu phúc được không?

-...

- Y nhi... Nàng tỉnh lại đi được không? Ta sai rồi... Ta thực sự biết sai rồi...

-...

- Đứa nhỏ mất rồi ta sẽ cùng nàng cố gắng tạo ra đứa nhỏ khác được không?

-...

- Hậu cung ba ngàn giếng nước, ta chỉ múc nước ở một giếng thôi được không?

-...

- Y nhi... Chỉ cần nàng tỉnh lại nàng muốn gì Kinh Vũ ca ca cũng làm cho nàng!

Hắn cứ thế ở trong gió tuyết ôm lấy thân thể nàng mà lẩm bẩm, không biết hắn ôm nàng nói những gì nhưng hình như hậu cung phi tần phía sau đều quỳ gối xuống nhìn hắn, nhìn hắn như vậy các nữ nhân kia các nữ nhân kia đều cảm thấy ghen tị với nàng.

Rạng sáng hôm sau khi các triều thần vào cung để lên triều, khi đến cửa thành đều nhìn thấy đầu tiên là cả hậu cung các ngự lâm quân lẫn nhưng người nhỏ nhất đều quỳ rạp ở đấy. Và ở phía trên là nam nhân mang long bào quý gia ôm lấy nữ nhân kia trong vòng tay.

Người dân kinh thành cũng từ từ đi vào quỹ đạo một ngày thức dậy để buôn bán chứng kiến cảnh tượng hoàng thượng đau lòng ôm lấy xác hoàng hậu ngồi trước cửa hoàng cung cả đêm.

Nhiều đại thân muốn tiến lên khuyên hắn, nhưng khi nhìn thấy hắn cứ lẩm bẩm bên tai nàng thì lại không một ai dám lên tiếng.

Ai cũng sợ hắn không vui sẽ trút khổ lên người mình, vậy nên ai đi đến cửa hoàng cung đều quỳ rạp xuống.

Hắn ôm nàng đến gần hết ngày, nói đủ thứ vào tai nàng cuối cùng cũng đứng dậy ẵm nàng hướng về cửa cung mà đi, cả chân hắn đều mỏi nhừ khiến bước đi loạng choảng muốn ngã, hắn đi chưa đầy mười bước cả thân thể đã ngã dúi về phía trước nhưng tuyệt đối lại không hề buông nàng ra. Hết lần này ngã đến lần khác ngã hắn vẫn tuyệt nhiên ôm khư khư lấy nàng.

Hoàng hậu băng hà, hoàng thượng ra chiếu chỉ ngừng thiết triều một tháng cả đất nước để tang ba năm trong ba năm tuyệt đối không được cưới gả.
Quan lại triều thần đều phải mang áo tang, ăn chay, niệm phật cầu phúc cho hoàng hậu ở nơi cực lạc.

Trong năm ngày đại tang quần thần ai cũng phải đi viếng quan tài hoàng hậu, cả điện tràn đầy tiếng khóc bi ai, chỉ riêng một mình hắn ngồi sụp bên quan tài mà thủ thỉ.

- Các người... Cút hết cho trẫm!- Hắn quát lớn khi nghe tiếng khóc thê lương vang vọng khắp điện.

Giả tạo, tất cả đều giả tạo? Ở đây có mấy người vì nàng mất mà thương tiếc? Chỉ tổ đến làm màu thật làm bẩn nơi nàng nghỉ.

Hắn vừa quát lên tiếng khóc lại im bặt từng người từng người cứ thế mà ra khỏi điện mà ra phía ngoài sân điện để quỳ khấn.

Đại tang trong năm ngày cuối cùng cũng kết thúc, hoàng hậu được an táng ở Dụ Lăng.

Sau khi hoàng hậu mất hoàng thượng ra tiếp chiếu chỉ phá bỏ hậu cung, không được để nữ nhân nào sống ở đấy.
Ngay cả hoàng quý phi từng là sủng phi cũng bị đưa lên chùa làm ni cô.

Những năm sau đấy nữa người ta vẫn thấy nam nhân vận long bào sau khi thiết triều đều đến Khôn Ninh Cung nói chuyện một mình với bài vị.

________________________________________________________________________________________________________________________

Cái này tớ đăng tren Bing tuts lâu rồi nhưng ít được care nên đăng lên đây vậy ~

#Aiko

4
27 tháng 12 2018

Mink ko thích đọc truyện này

27 tháng 12 2018

truyện của bn viết cảm động quá

hu hu