K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2017

Giải thích: Đáp án A

Biểu thức định luật ôm cho mạch kín có 

Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì U mạch ngoài A. Tỉ lệ thuận với I chạy trong mạch B. Tăng khi I trong mạch tăng C. Giảm khi I mạch tăng D. Tỉ lệ nghịch với I chạy trong mạch 2. U hai đầu đoạn mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây A. UN=Ir B. UN=(RN+r).I C. UN=E-Ir D. UN=E+Ir 3. Một mạch điện kín có nguồn là 1 pin 9V ,điện trở trong 0,5 ôm và mạch ngoài...
Đọc tiếp

Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì U mạch ngoài

A. Tỉ lệ thuận với I chạy trong mạch

B. Tăng khi I trong mạch tăng

C. Giảm khi I mạch tăng

D. Tỉ lệ nghịch với I chạy trong mạch

2. U hai đầu đoạn mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây

A. UN=Ir

B. UN=(RN+r).I

C. UN=E-Ir

D. UN=E+Ir

3. Một mạch điện kín có nguồn là 1 pin 9V ,điện trở trong 0,5 ôm và mạch ngoài gồm hai điện trở 8 ôm mắc // .Cường độ dòng điện trong mạch

A. 2A

B. 4,5A

C. 1A

D. 18/33A

4. Mạch điện gồm điện trở 2 ôm mắc thành mạch điện kín với nguồn ξ=3V r=1 ôm .thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài R là

A. 2W

B. 3W

C. 18W

D. 4,5W

5. Một nguồn điện có sức điện động là 12V ,r=2 ôm nối điện trở R thành mạch điện kính . Xác định R để Công suất toả nhiệt trên R cực đại

A. R=1 ôm P=16W

B. R=2 ôm P=18W

C. R=3 Ôm P=17,3W

D. R=4 ôm P=21W

6. Ba điện trở giống nhau được mắc theo sơ đồ [(R1//R2)ntR3]. Nếu công suất tiêu thụ trên điện trở R1 là 3W thì công suất toàn mạch là

A. 18W

B. 12W

C. 9W

D. 27W

Giải nhanh giùm mình cảm mơn

1
10 tháng 12 2019

1c,2c,3a,4a,5b,6

12 tháng 10 2020

Bài 1:

Cường độ dòng điện trong mạch:

\(I=\frac{E}{R+r}=\frac{3}{2+1}=1A\)

Công suất tiêu thụ mạch ngoài:

\(P=I^2.R=1^2.2=2W\)

1) Có 6 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động E =1V, r = 0.25Ω được mắc thành một bộ hỗn hợp đối xứng. Mạch ngoài là một điện trở R = 1.5Ω. a. Phải mắc các nguồn trên như thế nào để cường độ dòng điện qua điện trở R đạt cực đại. Tính giá trị cực đại này. b. Nếu mắc bộ nguồn thành 2 dãy, mỗi dãy có 3 nguồn nối tiếp thì giá trị của R bằng bao nhiêu để cường độ dòng điện...
Đọc tiếp

1) Có 6 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động E =1V, r = 0.25Ω được mắc thành một bộ hỗn hợp đối xứng. Mạch ngoài là một điện trở R = 1.5Ω.

a. Phải mắc các nguồn trên như thế nào để cường độ dòng điện qua điện trở R đạt cực đại. Tính giá trị cực đại này.

b. Nếu mắc bộ nguồn thành 2 dãy, mỗi dãy có 3 nguồn nối tiếp thì giá trị của R bằng bao nhiêu để cường độ dòng điện qua R đạt cực đại. Tính giá trị cực đại này.

2) Có 16 nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động E = 2V, r = 1Ω được mắc thành một bộ hỗn hợp đối xứng có y dãy, mỗi dãy có x nguồn mắc nối tiếp. Mạch ngoài là một điện trở R = 40Ω. Xác định x, y để mạch ngoài có công suất P = 16W.

0
2 tháng 10 2018

Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12V,điện trở trong r = 2.5 ôm,mạch ngoà i gồm điện trở R = 1 ôm,Tính công suất tiêu thụ trên R,Vật lý Lớp 11,bà i tập Vật lý Lớp 11,giải bà i tập Vật lý Lớp 11,Vật lý,Lớp 11

Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12V,điện trở trong r = 2.5 ôm,mạch ngoà i gồm điện trở R = 1 ôm,Tính công suất tiêu thụ trên R,Vật lý Lớp 11,bà i tập Vật lý Lớp 11,giải bà i tập Vật lý Lớp 11,Vật lý,Lớp 11

các bạn ơi giúp tớ 4 bài này với Bài 1. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó suất điện động và điện trở trong của các nguồn điện tương ứng là E1 = 1,5V; r1 = 1(Ω); E2 = 3V; r2 = 2(Ω). Các điện trở trong ở mạch ngoài là R1=6(Ω), R2=12(Ω), R3=36(Ω) a. Tính suất điện động Eb và điện trở trong rb của bộ nguồn b. Tính cường độ dòng điện mạch chính c. Tính cường độ dòng điện I3 chạy qua điện...
Đọc tiếp

các bạn ơi giúp tớ 4 bài này với

Bài 1. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó suất điện động và điện trở trong của các nguồn điện tương ứng là E1 = 1,5V; r1 = 1(Ω); E2 = 3V; r2 = 2(Ω). Các điện trở trong ở mạch ngoài là R1=6(Ω), R2=12(Ω), R3=36(Ω)

a. Tính suất điện động Eb và điện trở trong rb của bộ nguồn
b. Tính cường độ dòng điện mạch chính
c. Tính cường độ dòng điện I3 chạy qua điện trở R3
d. Tính hiệu điện thế UMN giữa 2 điểm M và N

Bài 2. Cho mạch điện như sơ đồ, trong đó nguồn điện có suất điện động E=6V và có điện trở trong r=2(Ω); các điện trở mạch ngoài là R1=6(Ω), R2=12(Ω) và R3=4(Ω)
a. Tính điện trở tương đương mạch ngoài
b. Tính cường độ dòng điện mạch chính
c. Tính cường độ dòng điện I1 chạy qua điện trở R1
d. Tính công suất tiêu thụ điện năng P3 của điện trở R3

Bài 3. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ E=12V, r=2(Ω).
a. Cho R=10(Ω). Tính công suất tỏa nhiệt trên R
b. Cho R=10(Ω). Tính công suất của nguồn
c. Cho R=10(Ω). Hiệu suất của nguồn gần nhất với giá trị nào sau đây?
d. Tìm R để công suất trên R là lớn nhất? Tính công suất đó?

Bài 4. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết E=30V, r=1(Ω), R1=12(Ω), R2=36(Ω), R3=18(Ω), RA=0(Ω)
a. Tính tổng điện trở của mạch ngoài
b. Tính cường độ dòng điện trong mạch chính
c. Tính số chỉ của ampe kế

0