K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2021

A B O C D M H x y

a/ Ta có

\(OM\perp xy\) (Tiếp tuyến vuông góc với bán kính tại tiếp điểm)

\(AC\perp xy;BD\perp xy\)

=> AC//OM//BD \(\Rightarrow\frac{MC}{MD}=\frac{OA}{OB}=1\Rightarrow MC=MD\)

b/

Ta có

AC//OM//BD

MC=MD; OA=OB

=> OM là đường trung bình của hình thang ACDB \(\Rightarrow OM=\frac{AC+BD}{2}\Rightarrow AC+BD=2.OM=2R\) không đổi

c/ Từ M dựng đường thảng vuông góc với AB cắt AB tại H

Xét tg MAB có \(\widehat{AMB}=90^o\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) => tg MAB vuông tại M

\(\Rightarrow\widehat{ABM}+\widehat{MAB}=90^o\)

Xét tg vuông AHM có \(\widehat{AMH}+\widehat{MAB}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AMH}=\widehat{ABM}\) (1)

Ta có

\(sd\widehat{ABM}=\frac{1}{2}\)sd cung AM (góc nội tiếp đường tròn)

\(sd\widehat{AMC}=\frac{1}{2}\)sd cung AM (góc giữa tiếp tuyến và dây cung)

\(\Rightarrow\widehat{AMC}=\widehat{ABM}\) (2)

Xét tg vuông ACM và tg vuông AHM có

AM chung

Từ (1) VÀ (2) \(\Rightarrow\widehat{AMC}=\widehat{AMH}\)

\(\Rightarrow\Delta ACM=\Delta AHM\) (2 tg vuông có cạnh huyền và 1 góc nhọn tương ứng bằng nhau thì bằng nhau)

\(\Rightarrow MC=MH\Rightarrow MC=MH=MD\)

=> C; H; D cùng nằm trên đường tròn tâm M đường kính CD

Mà \(AB\perp MH\)

=> AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD (Đường thẳng vuông góc với bán kính tại 1 điểm thuộc đường tròn là tiếp tuyến)

28 tháng 3 2022

đang thi à

28 tháng 3 2022

mình đang ôn tập nhé=))

11 tháng 9 2021

\(a,=\left(\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}+1\right)\\ b,=\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)-2\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\\ =\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}-2\right)\\ c,=x\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(\sqrt{x}-1\right)=\left(\sqrt{x}-1\right)^2\left(\sqrt{x}+1\right)\)

11 tháng 9 2021

\(a,=\dfrac{\left(9-4\sqrt{5}\right)\left(5+2\sqrt{5}\right)}{4}+\dfrac{2\sqrt{5}}{5}\\ =\dfrac{5-2\sqrt{5}}{4}+\dfrac{2\sqrt{5}}{5}\\ =\dfrac{25-10\sqrt{5}+8\sqrt{5}}{20}=\dfrac{25-2\sqrt{5}}{20}\\ b,=\dfrac{\sqrt{x}+2-4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\\ c,=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}-\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\\ =\dfrac{\sqrt{x}+1-2}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-1}=1\\ d,=\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{x+1}{1-x}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1+\sqrt{x}-1-x-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\\ =\dfrac{2\sqrt{x}-x-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\\ =\dfrac{-\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{-1}{\sqrt{x}+1}\)

a: Xét (O) có

ΔAIB nội tiếp

AB là đường kính

=>ΔAIB vuông tại I

Xét ΔBAE có

BI vừa là đường cao, vừa là phân giác

nên ΔBAE cân tại B

b: Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

=>ΔBCA vuông tại C

Xét ΔEAB co

BI.AC là các đường cao

BI cắt AC tại K

=>K là trực tâm

=>EK vuông góc với AB

Bài 2:

a: Gọi (d): y=ax+b là phương trìnhđường thẳng cần tìm

Vì (d) đi qua A(1;-2) và B(2;1) nên ta có hệ:

a+b=-2 và 2a+b=1

=>a=3 và b=-5

b: Gọi (d): y=ax+b là phương trìnhđường thẳng cần tìm

Vì (d) có hệ số góc là 2 nên a=2

=>y=2x+b

Thay x=1 và y=5 vào (d), ta được:

b+2=5

=>b=3

c: Gọi (d): y=ax+b là phương trìnhđường thẳng cần tìm

Vì (d)//y=4x+3

nên a=4

=>y=4x+b

Thay x=-1 và y=8 vào (d), ta được:

b-4=8

=>b=12

d: Gọi (d): y=ax+b là phương trìnhđường thẳng cần tìm

Vì (d)//y=-x+5

nên a=-1

=>y=-x+b

Thay x=2 và y=0 vào (d), ta được:

b-2=0

=>b=2

NV
25 tháng 7 2021

\(P=\left(x^2+2x\right)\left(y^2-4y\right)+5\left(x^2+2x\right)+4\left(y^2-4y\right)+2021\)

\(=\left[\left(x+1\right)^2-1\right]\left[\left(y-2\right)^2-4\right]+5\left(x+1\right)^2+4\left(y-2\right)^2+2000\)

\(=\left(x+1\right)^2\left(y-2\right)^2+\left(x+1\right)^2+3\left(y-2\right)^2+2024\ge2024\)

\(P_{min}=2024\) khi \(\left(x;y\right)=\left(-1;2\right)\)

15 tháng 12 2022

3: \(=7-4\sqrt{3}+7+4\sqrt{3}=14\)

4: \(=\left(\dfrac{\sqrt{5}+\sqrt{2}-\sqrt{5}+\sqrt{2}+3}{3}\right)\cdot\dfrac{1}{3+2\sqrt{2}}=\dfrac{1}{3}\)

18 tháng 12 2021

Bài 1: 

a: Thay x=4 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3}{2-1}=3\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 12 2022

Bạn nên tách lẻ các bài ra post riêng. Đăng thế này chiếm diện tích, khó quan sát => mọi người dễ bỏ qua bài của bạn.

28 tháng 8 2021

\(x=\sqrt{9+4\sqrt{5}}-\sqrt{9-4\sqrt{5}}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}+2\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}\)

\(=\left|\sqrt{5}+2\right|-\left|\sqrt{5}-2\right|\)

\(=\sqrt{5}+2-\sqrt{5}+2=4\)

\(y=\sqrt{3+2\sqrt{5}}-\sqrt{3-2\sqrt{5}}\)

Xem lại đề, \(\sqrt{3-2\sqrt{5}}\) không xác định.

17 tháng 9 2021

a)

\(\sqrt{9+4\sqrt{5}}\cdot\sqrt{6-2\sqrt{5}}\\ =\sqrt{4+4\sqrt{5}+5}\cdot\sqrt{1-2\sqrt{5}+5}\\ =\sqrt{\left(2+\sqrt{5}\right)^2}\cdot\sqrt{\left(1-\sqrt{5}\right)^2}\\ =\left(2+\sqrt{5}\right)\left(1-\sqrt{5}\right)\)

b)

\(\sqrt{3+2\sqrt{2}}-\sqrt{6-4\sqrt{2}}\\ =\sqrt{2+2\sqrt{2}+1}-\sqrt{4-4\sqrt{2}+2}\\ =\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}-\sqrt{\left(2-\sqrt{2}\right)^2}\\ =\sqrt{2}+1-2+\sqrt{2}=2\sqrt{2}-1\)