K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2017

Nếu nhân tuổi của ba chị em với nhau được 36, điều đó có nghĩa là tuổi của họ sẽ rơi vào một trong 8 trường hợp sau đây:

36 = 2 x 3 x 6, tổng số tuổi của ba chị em là 11.

36 = 2 x 2 x 9, tổng số tuổi của ba chị em là 13.

36 = 4 x 9 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 14.

36 = 4 x 3 x 3, tổng số tuổi của ba chị em là 10.

36 = 18 x 2 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 21.

36 = 12 x 3 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 16.

36 = 6 x 6 x1, tổng số tuổi của ba chị em là 13.

36 = 36 x 1 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 38.

Dựa theo dữ kiện đầu bài đưa ra là "Cộng tuổi của ba chị em với nhau được 13", ta sẽ có hai trường hợp thỏa mãn là 2 + 2 +9 và 6 + 6 + 1.

Đây chính là lúc dữ kiện "Chị lớn nhất có tóc màu vàng hoe" được cho là vô dụng vào lúc đầu lại phát huy được tác dụng. Dữ kiện này cho thấy sẽ chỉ có một người chị lớn tuổi hơn cả. Ở hai trường hợp nêu trên, ta thấy trường hợp 2 + 2 + 9 là một chị và hai em sinh đôi, trong khi, trường hợp 6 + 6 +1 là hai chị sinh đôi và một em.

Chỉ có trường hợp một là thỏa mãn được yêu cầu của đầu bài. Như vậy, câu trả lời của bài toán này sẽ là một người chị lớn có 9 tuổi và hai em gái sinh đôi có cùng 2 tuổi.

17 tháng 8 2017

Nếu nhân tuổi của ba chị em với nhau được 36, điều đó có nghĩa là tuổi của họ sẽ rơi vào một trong 8 trường hợp sau đây:

36 = 2 x 3 x 6, tổng số tuổi của ba chị em là 11.

36 = 2 x 2 x 9, tổng số tuổi của ba chị em là 13.

36 = 4 x 9 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 14.

36 = 4 x 3 x 3, tổng số tuổi của ba chị em là 10.

36 = 18 x 2 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 21.

36 = 12 x 3 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 16.

36 = 6 x 6 x1, tổng số tuổi của ba chị em là 13.

36 = 36 x 1 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 38.

Dựa theo dữ kiện đầu bài đưa ra là "Cộng tuổi của ba chị em với nhau được 13", ta sẽ có hai trường hợp thỏa mãn là 2 + 2 +9 và 6 + 6 + 1.

Đây chính là lúc dữ kiện "Chị lớn nhất có tóc màu vàng hoe" được cho là vô dụng vào lúc đầu lại phát huy được tác dụng. Dữ kiện này cho thấy sẽ chỉ có một người chị lớn tuổi hơn cả. Ở hai trường hợp nêu trên, ta thấy trường hợp 2 + 2 + 9 là một chị và hai em sinh đôi, trong khi, trường hợp 6 + 6 +1 là hai chị sinh đôi và một em.

Chỉ có trường hợp một là thỏa mãn được yêu cầu của đầu bài. Như vậy, câu trả lời của bài toán này sẽ là một người chị lớn có 9 tuổi và hai em gái sinh đôi có cùng 2 tuổi.

21 tháng 7 2017

mk chịu bn ơi,nhắn đáp án cho mình nhé

21 tháng 7 2017

tóc trắng nhỉ

5 tháng 11 2017

Tổng tuổi hai chị em hiện nay là: 24 +4.2=32 tuổi

Tuổi em là : (32-8):2 = 12 tuổi

Tuổi chị là : 12 +8 = 20 tuổi

Gọi tuổi của em và chị lần lượt là a,b

Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a-8+b-8=24\\a=\dfrac{3}{5}b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=40\\a-\dfrac{3}{5}b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=15\\b=25\end{matrix}\right.\)

9 tháng 2 2021

- Gọi số lần vượt qua chướng ngại vật và số lần va chạm là x và y ( số lần, x , y > 0 )

Theo bài ra trên đường chạy có tất cả 20 chướng ngại vật .

Nên ta có phương trình : \(x+y=20\) ( I )

- Số điểm bị trừ của 2 chị em là : \(1,5y\) ( điểm )

- Số điểm được thưởng của hai chị em là : \(2x\) ( điểm )

Mà để tổng số điểm lớn hơn 5 thì :

\(2x-1,5y>5\)

- Từ PT ( I ) ta được x = 20 - y

=> \(2\left(20-y\right)-1,5y>5\)

\(\Rightarrow40-3,5y>5\)

\(\Rightarrow y< 10\)

Mà hai chị em đã va chạm 6 lần .

Vậy để số điểm hơn 5 thì hai chị em chỉ được va chạm thêm 3 lần nữa .

9 tháng 2 2021

mình cảm ơn nhiều 🥰

NV
28 tháng 12 2021

6.

\(0,3a^3b^2\sqrt{\dfrac{9}{a^4b^8}}=0,3a^3b^2.\dfrac{3}{a^2b^4}=\dfrac{0,9.a}{b^2}\)

Đáp án B

7.

\(-\dfrac{1}{3}ab^3\sqrt{\dfrac{9a^2}{b^6}}=-\dfrac{1}{3}ab^3.\dfrac{3\left|a\right|}{\left|b^3\right|}=-ab^3.\dfrac{-a}{b^3}=a^2\)

Đáp án C

28 tháng 12 2021

Dạ em cảm ơn nhiều ạ

  gọi chiều rộng của hình chữ nhật là a(0<a<1005) 
=>chiều dài của hình chữ nhật là 1005-a 
theo đề bài ta có pt: 
a(1005-a)+13300=(a+10)(1005-a+20) 
<=>-a^2+1005a+13300=-a^2+1025a-10a+102... 
<=>10a=3050 
<=>a=305 
=>rộng=305:dài=700

mình lớp 5 mong các bạn tích thật nhiều và luôn

27 tháng 3 2016

Gọi chiều dài ban đầu hcn là x (0<x<2010) 
Gọi chiều rộng ban đầu hcn là y (0<y<x) 
=>diện tích hcn ban đầu là: xy (cm2) 
do hcn ban đầu có chu vi =2010cm nên ta có pt: 
2(x+y)=2010 <=> x+y=1005 (1) 
Khi tăng chiều dài thêm 20cm thì chiều dài mới là: (x+20) cm 
và tăng chiều rộng thêm 10cm thì chiều rộng mới là (y+10) cm 
Do đó diện tích hcn ban đâu tăng lên 13300 cm2 
=>ta có pt: ( x+20)(y+10)=xy+13300 <=> x+2y=1310 (2) 
từ (1)và (2) ta có hệ: 
x+y=1005 
x+2y=1310 
Giải hệ pt ta đc: x=700; y=305 
Vậy chiều dài ban đầu của hcn là 700 cm 
chiều rộng ban đầu là 305 cm

10 tháng 5 2015

7 chị em có : 7.7 = 49 (cái ba lô)

7 chị em có: 49.7 =  343 (con mèo lớn)

7chị em có: 343.7 = 2401 (con mèo nhỏ)

 Ta thấy:

7 chị em, mỗi người có 2 cái chân nên có 7.2 = 14 (cái chân)

Cả mèo nhỏ lẫn lớn có tất cả 2744 con, con nào cũng có 4 cái chân nên có 2744.4 = 10976 (cái chân)

            Vậy có tất cả số chân trong phòng là:

                                                10976 + 14 = 10990 (cái chân)

10 tháng 5 2015

Số chân của ng chị là:

7*2=14(chân)

Số con mèo:

7*7=49(con)

Số chân mèo:

49*2=98(chân)

Vì mèo nhỏ bằng mèo lớn vậy số chân mèo nhỏ nên tổng số chân mèo bằng:

98*2=196(chân)

Căn phòng có số chân là:

196+14=210(chân)

Đáp số: 210 chân