K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DKXD: \(x\ne\pm3\)

\(B=\left(\dfrac{x^2+1}{x^2-9}-\dfrac{x}{x+3}+\dfrac{5}{x-3}\right):\left(\dfrac{2x+10}{x+3}-1\right)\)

  \(=\left(\dfrac{x^2+1}{x^2-9}-\dfrac{x\left(x-3\right)}{x^2-9}+\dfrac{5\left(x+3\right)}{x^2-9}\right):\dfrac{2x+10-x-3}{x+3}\)

  \(=\dfrac{x^2+1-x^2+3x+5x+15}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}:\dfrac{x+7}{x+3}\)

  \(=\dfrac{\left(8x+16\right)\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)\left(x+7\right)}\)

  \(=\dfrac{8x+16}{\left(x-3\right)\left(x+7\right)}\)

 \(B>0\Rightarrow\dfrac{8x+16}{\left(x-3\right)\left(x+7\right)}>0\)

   \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}8x+16>0\\\left(x-3\right)\left(x+7\right)>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}8x+16< 0\\\left(x-3\right)\left(x+7\right)< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

  \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>-2\\\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x< 3\\x< -7\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x>3\\x>-7\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< -2\\\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x< 3\\x>-7\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x>3\\x,-7\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

6 tháng 2 2021

phần trên mk không biết chứ phần xét dấu là sai ngoặc hết r nên không tổng hợp lại được đó :vvvv

6 tháng 2 2021

ĐKXĐ : \(x\ne\pm2\)

Ta có : \(A=\left(\dfrac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)+x\left(x-2\right)+2x^2+3}{x^2-4}\right):\left(\dfrac{x+2-x+3}{x+2}\right)\)

\(=\left(\dfrac{4x^2+x+5}{x^2-4}\right):\left(\dfrac{5}{x+2}\right)=\dfrac{\left(4x^2+x+5\right)\left(x+2\right)}{5\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{4x^2+x+5}{5x-10}\)

\(=\dfrac{4x+9}{5}+\dfrac{23}{5x-10}\)

- Để A nhận giá trị nguyên :

\(5\left(x-2\right)\inƯ_{\left(23\right)}=\left\{1;-1;23;-23\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\dfrac{11}{5};\dfrac{9}{5};\dfrac{33}{5};-\dfrac{13}{5}\right\}\)

=> Không tồn tại x nguyên để A nguyên .

 

 

28 tháng 12 2020
Học ngu thì đừng nói
5 tháng 2 2021

- AD tính chất định lý talet vào tam giác EPF có MN // FP ta được :

\(\dfrac{EM}{EF}=\dfrac{EN}{EP}=\dfrac{MN}{FP}=\dfrac{12}{x+12}=\dfrac{10}{10+4}=\dfrac{y}{16}\)

\(\Rightarrow\dfrac{12}{x+12}=\dfrac{y}{16}=\dfrac{10}{14}=\dfrac{5}{7}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{80}{7}\\x=\dfrac{24}{5}\end{matrix}\right.\) ( cm )

Vậy ...

5 tháng 2 2021

Ta có: EP = EN + NP = 10 + 4 = 14 (cm)

Xét tam giác EFP có: MN // FP (gt)

=>          \(\dfrac{MN}{FP}=\dfrac{EN}{EP}=\dfrac{EM}{EF}\) (hệ quả định lý Talét)

Thay số: \(\dfrac{y}{16}=\dfrac{10}{14}=\dfrac{12}{12+x}\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{80}{7}\\12+x=16,8< =>x=\dfrac{24}{5}\end{matrix}\right.\)

 

5 tháng 2 2021

- AD tính chất định lý talet vào tam giác FPQ có MN // PQ ta được :

\(\dfrac{FM}{FQ}=\dfrac{FN}{FP}=\dfrac{MN}{PQ}=\dfrac{10}{y}=\dfrac{12}{16}=\dfrac{x}{20}\)

\(\Rightarrow\dfrac{10}{y}=\dfrac{x}{20}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{40}{3}\\x=15\end{matrix}\right.\) ( cm )

Vậy ...

14 tháng 12 2022

a: BC=5cm

=>AM=2,5cm

b: Xet tứ giác AEMF có

góc AEM=góc AFM=góc FAE=90 độ

nên AEMF là hình chữ nhật

c: Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

ME//AC

Do đó: E là trung điểm của AB

Xét tứ giác AMBD có

E là trung điểm chung của AB và MD

MA=MB

Do đó: AMBD là hình thoi

5 tháng 10 2020

Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác; trong một tam giác có ba đường trung bình. Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và có độ dài bằng một nửa độ dài cạnh thứ ba.

Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang. Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy của hình thang và có độ dài bằng một nửa tổng độ dài hai đáy.

5 tháng 10 2020

mk cảm ơn nhưng bạn có biết nó ra đời năm nào k và nó có được dùng vào mục đích gì không