K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2023

Điện trở đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện khi đi qua vật dẫn. Vật dẫn có điện trở bởi vì: vật dẫn thường làm bằng kim loại, bọc cách điện, bên trong kim loại các nguyên tử bị mất electron hoá trị trở thành các ion dương.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 8 2023

a) Đường đặc trưng của B là đường thẳng đi qua gốc tọa độ, biểu thị hàm số bậc nhất hay \(R=\dfrac{U}{I}=const\)

điện trở là hằng số. Do đó, vật dẫn B là đoạn dây thép.

b) Từ đồ thị, ta thấy, hai đường đặc trưng cắt nhau tại điểm (8;3,4). Tại đó \(U=8V\) và \(I=3,4A\) 

Điện trở của mỗi vật dẫn ở hiệu điện thế này là: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{8}{3,4}\approx2,35\Omega\)

21 tháng 8 2023

tham khảo

Đường đặc trưng I-U của điện trở rất nhỏ:

loading...

Đường đặc trưng I-U của điện trở rất lớn:

loading...

18 tháng 8 2023

Hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn:

\(U=E-Ir=6-1,4\cdot0,5=5,3V\)

8 tháng 10 2017

Chọn đáp án D.

28 tháng 12 2017

Có thể mắc theo 3 cách như sau:

Cách 1: Đ nt R A M .

 

Đèn sáng bình thường nên  U Đ = 6 V   ;   U M A = 6 V   ;   I Đ = I đ m = P Đ U Đ = 1 A ;

R A M = U A M I = 6 Ω

Cách 2: (Đ // R A M ) nt R A N .

 

Đèn sáng bình thường nên  U Đ = 6 V ;   U M A = 6 V ;   I Đ = I đ m = P Đ U Đ = 1 A ;

U A N = E - U Đ = 6 V ;   I Đ + U A M R A M = U A N R A N = U A N R M N - R A M ⇒ 1 + 6 R A M = 6 9 - R A M

ð  R A M = 6 Ω

Cách 3: (Đ nt R A M ) // R A N .

 

Đèn sáng bình thường nên 

U Đ = 6 V   ;   I Đ = I đ m = I A M = 1 A ; U A M = E - U Đ = 12 - 6 = 6 V ;

R A M = U A M I A M = 6 Ω

3 tháng 9 2017

16 tháng 11 2021

Cho em hỏi tại sao câu a chia với 360° vậy ạ?

7 tháng 2 2018

17 tháng 8 2023

Sử dụng công thức \(R=\dfrac{U}{I}\) mà \(R=10\Omega\) 

Chọn \(U_1=10V\Rightarrow I=1A\)

Chọn \(U_2=20V\Rightarrow I=2A\) 

Đường đặc trưng I – U của vật dẫn kim loại có điện trở 10 Ω

11 tháng 4 2019

Đáp án B