K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2019

Fe2O3 + 3CO \(\underrightarrow{to}\) 2Fe + 3CO2

16 tháng 7 2019

Fe2O3 + 3CO \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3CO2

15 tháng 11 2016

phản ứng hóa học trên là đúng r

+ bn nhìn vế phải có 1 oxi nên thêm hệ số 2 vào = 2Na20

như vậy 2 vế đủ oxi

+ ta lại thấy vế phải có 2.2 = 4Na vậy thêm he so 4Na vào vê trai

+ ta có pt cân bang xong là:

4Na + 02 = 2Na20

 

15 tháng 11 2016

Na + O2 => Na2O

Đối với trường hợp này mình có cách này có gì các bạn tham khảo nhé cách này có thể làm vào những bài mà có những đơn chất là H2, O2, N2, Cl2, Br2, I2, ...

Đầu tiên bạn phải cân bằng Na. Vi Na bàn tay có chỉ số là 2 nền Na bàn tay trái phải thêm hệ số 2 trước Na ( Can bang cac so khac xong roi moi can bang nhung don chat)

Sau khi cân bằng bạn thấy O bên tay trái có 1 mà O bên tay phải có 2 nen ban phai dat he so thap phan truoc don chat O2 làm sao để cho O ở bên tay phải bằng tay trái( chi ap dung voi nhung bai ma co cac don chat la H2, O2, N2, Cl2, Br2, I2, ... thoi nhe)

Cuối cùng là lấy mẫu của phân số nhân lên ngược lại với các hệ số của các vế của phương trình

b1 căn bằng Na

2Na + O2 => Na2O

b2 đặt hệ số thập phân

2Na + \(\frac{1}{2}\)O2 => Na2O ( thuong mau cua he so thap phan la 2)

b3 nhan 2 lên với các hệ số

4Na + O2 => 2Na2O

13 tháng 11 2018

Cân bằng phương trình:

- Đếm số nguyển tử của từng nguyên tố ở 2 vế

+ Nếu có 1 nguyên tố là số nguyên tử không bằng nhau thì ta phải thêm hệ số sao cho 2 vế bằng nhau

+ Nếu tất cả các nguyên tố có số nguyên tuer không bằng nhau thì cân bằng nguyên tố có chỉ số lớn nhất trước các nguyên tố còn lại cân bằng sau (bình thường người ta cân bằng nguyên tố Oxi trước)

13 tháng 11 2018

@Phùng Hà Châu

29 tháng 11 2017

Bn ko hiểu cách cân bằng hak?

B1:viết CTHH

B2:cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố

B3:viết PTHH

Cách cân = thì có nhiều cách ví dụ như cân= số ngtu mỗi ngto,pp chẵn lẻ,hệ số phân số...nhưng cái cơ bản nhất là cân bằng số nguyên tử mỗi nguyen tố

Ví dụ:P+O2--->P2O5

Thì bn thấy về O bên trái có 2,bên phải có 5 thì phải làm cho chúng =nhau

P+5O2-->2P2O5

Rồi về P bn thấy bên trái có 1 bên phải có 4(do2.2=4) thì cân=:

4P+5O2-->2P2O5

-> hoàn thành xong PTHH

29 tháng 11 2017

bạn k hiểu chỗ nào vậy bạnhihi.

22 tháng 7 2016

bạn là gv hả

 

22 tháng 7 2016

k, mk lah HS, nhưng mk mún kết nối và giúp các bn hk Hoá

11 tháng 7 2016

n HCl=3,6.10^23/6.10^23=0,6 mol

Mgo+2HCl=MgCl2+H2O

số p.tử HCl=0,6.2.6.10^23=7,2.10^23 p.tử

số p.tử mgCl2 =3,6.10^23

số n.tử H=3,6.10^23.2=7,2.10^23

số p.tử=3,6.10^23/2=1,8.10^23

11 tháng 7 2016

Hỏi đáp Hóa học

3 tháng 11 2016

THANK AD CẢM ƠN RẤT NHIỀU

ARIGATO-GOZAIMATSU

3 tháng 11 2016

BÀI THỰC HÀNH 3 HẢ mk cũng làm báo cáo nè cần giúp gì hông

19 tháng 10 2016

a II
CTHH: X2O5 : gọi a là hoá tị của X.

=> a . 2 = II . 5

=> a = \(\frac{II\times5}{2}=\left(V\right)\)

I b
CTHH: H2Y : gọi b là hoá trị của Y.

=> I . 2 = b . 1

=> b = \(\frac{I\times2}{1}=\left(II\right)\)

V II
CTHH chung: XxYy

=> V . x = II . y

=> \(\frac{x}{y}=\frac{II}{V}=\frac{2}{5}\)

=> x = 2 , y = 5

CTHH: X2Y5

19 tháng 10 2016

X2Y5

21 tháng 10 2017

PT của bạn cân bằng đúng r nhé !

Câu 4 :

a)Đặt CTHHTQ của oxit sắt là FexOy

Theo đề bài ta có :

\(\Delta m\left(gi\text{ảm}\right)=mFexOy-mFe=4,8\left(g\right)\)

=> mFe = 16 - 4, = 11,2 (g)

=> nFe = \(\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH :
\(FexOy+yCO-^{t0}->xFe+yCO2\uparrow\)

\(\dfrac{0,2}{x}mol\)....................................0,2mol

Ta có :

\(nFexOy=\dfrac{16}{56x+16y}=\dfrac{0,2}{x}\)

<=> 16x = 0,2(56x + 16y)

<=> 16x = 11,2x + 3,2y

<=> 4,8x = 3,2y

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3,2}{4,8}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy CTHH của oxit sắt là Fe2O3

b) Theo đề bài ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}nCuO=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\\nCu=\dfrac{16,8}{64}=0,263\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH :

\(CuO+H2-^{t0}->Cu+H2O\)

Theo PTHH ta có :

\(nCuO=\dfrac{0,25}{1}mol< nCu=\dfrac{0,263}{1}mol\)

=> nCu dư ( tính theo nCuO )

Theo PTHH ta có : nH2 = nCuO = 0,25 mol

=> \(VH2_{\left(\text{đ}ktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

Hiệu suất pư là :

\(H=\dfrac{s\text{ố}-mol-ch\text{ất}-p\text{ư}\left(s\text{ố}-mol-nh\text{ỏ}-nh\text{ất}\right)}{s\text{ố}-mol-ch\text{ất}-ban-\text{đầu}}.100\%=\dfrac{0,25}{0,263}.100\%=95\%\)

hoặc

\(H=\dfrac{m\left(th\text{ực}-t\text{ế}\right)}{m\left(l\text{ý}-thuy\text{ết}\right)}.100\%=\dfrac{0,25.64}{16,8}.100\%=95\%\)

21 tháng 10 2017

c)

- Theo đề ta có :

\(p+e+n=40\)

p + e = 12 + n

mà p =e => 2p + n = 40 (1)

2p = 12 + n (2)

thay (2) vào (1) ta được : \(12+n+n=40< =>2n=28=>n=14\)

=> 2p = 14 + 12 =26

=> p = e = 13 ( hạt )

- Vẽ sơ đồ ( tự vẽ nha ) :

+ lớp ngoài cùng : 3e

+ lớp thứ 2 : 8e

+ lớp thứ nhất : 2e

- Ta có : \(PTK_x=p+n=13+14=27\left(\text{đ}vc\right)\)

- Ta có : \(C=1,9926.10^{-23}\) (g) mà C = 12 (đvc) = 1,6605.10-24 (g)

=> PTKX \(=1,6605.10^{-24}.27=44,8335.10^{-23}\left(g\right)\)

Vậy...