K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2021

 “Bình Dương nằm ở giữa hai con sông lớn chạy cặp theo suốt chiều dài của nó là sông Đồng Nai, Sài Gòn và sông Bé”.

Câu 1: Điền từ còn thiếu vào câu văn sau: “Bình Dương nằm ở giữa ..................... các sông Đồng Nai, Sài Gòn và sông Bé”.A.   Vùng trung du và đồng bằng châu thổ thuộc hạ lưuB.    Vùng trung du và đồng bằng châu thổ thuộc thượng nguồnC.    Vùng trung du và đồng bằng châu thổ thuộc sông Thị TínhD.   Vùng trung du và đồng bằng châu thổ thuộc sông Bạch ĐằngCâu 2: Trong thời kì tiền sử và sơ sử, Bình Dương nói...
Đọc tiếp

Câu 1: Điền từ còn thiếu vào câu văn sau: “Bình Dương nằm ở giữa ..................... các sông Đồng Nai, Sài Gòn và sông Bé”.

A.   Vùng trung du và đồng bằng châu thổ thuộc hạ lưu

B.    Vùng trung du và đồng bằng châu thổ thuộc thượng nguồn

C.    Vùng trung du và đồng bằng châu thổ thuộc sông Thị Tính

D.   Vùng trung du và đồng bằng châu thổ thuộc sông Bạch Đằng

Câu 2: Trong thời kì tiền sử và sơ sử, Bình Dương nói riêng và vùng Đông Nam Bộ nói chung thuộc không gian của nền văn hóa nào?

A.   Hạ Long

B.    Bàu Tró

C.    Sa Huỳnh

D.   Đồng Nai

Câu 3: Di tích Vườn Dũ thuộc địa phận nào của Bình Dương?

A.   Xã Tân Mỹ, huyện Bắc Tân Uyên

B.    Xã Tân Định, huyện Bắc Tân Uyên

C.    Xã Thạnh Hội, huyện Bắc Tân Uyên

D.   Xã Tam Lập, huyện Phú Giáo

Câu 4: Kĩ thuật chế tác công cụ lao động của cư dân Vườn Dũ đạt đến trình độ nào?

A.   Biết chế tạo đồ đồng

B.    Biết ghè đẽo đá cuội để làm công cụ chặt, đập, nạo thức ăn.

C.    Biết làm đồ sắt

D.   Biết làm đồ gốm

Câu 5: Tổ chức đời sống của cư dân Vườn Dũ?

A.   Sống trên những con thuyền neo đậu ven sông

B.    Sống di chuyển theo mùa

C.    Sống quy tụ thành những cộng đồng nhỏ, ven sông, nơi có các gò đồi thông thoáng.

D.   Sống theo bầy đàn.

Câu 6: Cư dân thời tiền sử sinh sống bằng nghề gì?

A.   Nông nghiệp, khai thác nguồn lợi tự nhiên và một số nghề nông nghiệp

B.    Buôn bán trên sông

C.    Khai thác thủy sản

D.   Nghề thủ công

 

0
Khẩn nữa nè! Mỗi câu 1 tíc nhaĐiền từ còn thiếu vào câu sau: “Cuối thời kì nguyên thủy, những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam gắn các nền văn hóa tiêu biểu như Phùng Nguyên, Đồng Đậu và…”.A. Đồng Nai            B. Gò Mun.             C. Sa Huỳnh           D. Quỳnh Văn.Cư dân ở Bắc Bộ Việt Nam biết tới đồ đồng từ khi nào?A. 2000 năm trước.  B. 3000 năm trước.  C. 4000 năm trước.  D. 5000 năm...
Đọc tiếp

Khẩn nữa nè! Mỗi câu 1 tíc nha

Điền từ còn thiếu vào câu sau: “Cuối thời kì nguyên thủy, những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam gắn các nền văn hóa tiêu biểu như Phùng Nguyên, Đồng Đậu và…”.

A. Đồng Nai            B. Gò Mun.             C. Sa Huỳnh           D. Quỳnh Văn.

Cư dân ở Bắc Bộ Việt Nam biết tới đồ đồng từ khi nào?

A. 2000 năm trước.  B. 3000 năm trước.  C. 4000 năm trước.  D. 5000 năm trước.

Các dân tộc trên thế giới đều sử dụng chung một bộ lịch là

A. Công lịch                B. Âm lịch           C. Lịch tôn giáo                 D. Lịch tài chính

Sản phẩm dư thừa tạo ra trong xã hội nguyên thủy được phân chia như thế nào?

A. Chia đều sản phẩm dư thừa cho mọi người.

B. Người đứng đầu thị tộc chiếm giữ.

C. Vứt bỏ hết những sản phẩm dư thừa.

D. Dừng sản xuất để tiêu thụ hết sản phẩm thừa.

2
17 tháng 10 2021

câu nào vậy bạn? 

😅 

Tham Khảo(đúng)

a. Văn hóa.

- Người nguyên thủy ở Đồng Nai đã tạo dựng được nền văn hóa đặc sắc gồm nhiều di sản như: Mộ cổ Hàng Gòn, đàn đá Bình Đa, qua đồng Long Giao, tượng lớn, thẻ đeo… Bên cạnh đời sống vật chất, họ còn coi trọng đời sống tinh thần.

-  Văn hóa Đồng Nai thời nguyên thủy tiêu biểu cho văn hóa Nam Bộ có bản sắc riêng và sức sống mãnh liệt.

b. Xã hội.

mở rộng địa bàn sinh sống, xã hội phân hóa giàu nghèo.

- Xã hội nguyên thủy ở Đồng Nai tan rã, xã hội có giai cấp hình thành.

16 tháng 3 2022

em hoi em làm đúng ko??

9 tháng 12 2021

b

Câu 1. Khu vực Đông Nam Á nằm án ngữ trên con đường hàng hải nối liền giữa A. Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. B. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. C. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương. D. Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương. Câu 2. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về điều kiện tự nhiên của khu vực Đông Nam Á? A. Án ngữ ở vị trí “ngã tư” đường giao thông quốc tế. B. Gồm 2 khu vực riêng biệt...
Đọc tiếp

Câu 1. Khu vực Đông Nam Á nằm án ngữ trên con đường hàng hải nối liền giữa

A. Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.

B. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.

C. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.

D. Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.

Câu 2. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về điều kiện tự nhiên của khu vực Đông Nam Á?

A. Án ngữ ở vị trí “ngã tư” đường giao thông quốc tế.

B. Gồm 2 khu vực riêng biệt là: Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo.

C. Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, lượng mưa lớn.

D. Đất đai ít, cằn khô nên chỉ thích hợp trồng các cây lâu năm như: nho, ô liu.

Câu 3. Khu vực Đông Nam Á được biết đến là quê hương của loại cây trồng nào dưới đây?

A. Bạch dương.                               B. Nho.

C. Lúa nước.                                   D. Ô liu.

Câu 4. Đông Nam Á có vị trí địa lí rất quan trọng, vì: khu vực này

A. tiếp giáp với Ấn Độ.                   B. là trung tâm của thế giới.

C. tiếp giáp với Trung Quốc.           D. là “ngã tư đường” của thế giới.

Câu 5: Quân Tần xâm lược nước ta thời gian nào?

A. Năm 217 TCN                         B. Năm 218 TCN

C. Năm 219 TCN                         D. Năm 216 TCN

Câu 6: Ai là người chỉ huy quân ta đánh Tần?

A. An Dương Vương                   B. Vua Hùng Vương

C. Kinh Dương Vương                D. Thục Phán

Câu 7: Thục Phán sau khi đánh bại quân Tần lên ngôi năm nào?

A. 206 TCN                                 B. 207 TCN

C. 208 TCN                                 D. 209 TCN

Câu 8: Đứng đầu các bộ là ai?

A. Lạc Hầu                                  B. Lạc Tướng

C. Bồ chính                                 D. Vua

Câu 9. Ở Việt Nam, dưới thời thuộc Hán, chức quan nào đứng đầu bộ máy cai trị cấp châu?

A. Thái thú.                                B. Thứ sử.

C. Huyện lệnh.                           D. Tiết độ sứ.

Câu 10. Nghề thủ công mới nào xuất hiện ở Việt Nam thời Bắc thuộc?

A. Đúc đồng.                             B. Làm gốm.

C. Làm giấy.                              D. Làm mộc.

2
16 tháng 3 2022

Câu 1. Khu vực Đông Nam Á nằm án ngữ trên con đường hàng hải nối liền giữa

A. Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.

B. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.

C. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.

D. Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.

Câu 2. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về điều kiện tự nhiên của khu vực Đông Nam Á?

A. Án ngữ ở vị trí “ngã tư” đường giao thông quốc tế.

B. Gồm 2 khu vực riêng biệt là: Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo.

C. Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, lượng mưa lớn.

D. Đất đai ít, cằn khô nên chỉ thích hợp trồng các cây lâu năm như: nho, ô liu.

Câu 3. Khu vực Đông Nam Á được biết đến là quê hương của loại cây trồng nào dưới đây?

A. Bạch dương.                               B. Nho.

C. Lúa nước.                                   D. Ô liu.

Câu 4. Đông Nam Á có vị trí địa lí rất quan trọng, vì khu vực này

A. tiếp giáp với Ấn Độ.                   B. là trung tâm của thế giới.

C. tiếp giáp với Trung Quốc.           D. là “ngã tư đường” của thế giới. => câu này sai sai nhé :>

Câu 5: Quân Tần xâm lược nước ta thời gian nào?

A. Năm 217 TCN                         B. Năm 218 TCN

C. Năm 219 TCN                         D. Năm 216 TCN

Câu 6: Ai là người chỉ huy quân ta đánh Tần?

A. An Dương Vương                   B. Vua Hùng Vương

C. Kinh Dương Vương                D. Thục Phán

Câu 7: Thục Phán sau khi đánh bại quân Tần lên ngôi năm nào?

A. 206 TCN                                 B. 207 TCN

C. 208 TCN                                 D. 209 TCN

Câu 8: Đứng đầu các bộ là ai?

A. Lạc Hầu                                  B. Lạc Tướng

C. Bồ chính                                 D. Vua

Câu 9. Ở Việt Nam, dưới thời thuộc Hán, chức quan nào đứng đầu bộ máy cai trị cấp châu?

A. Thái thú.                                B. Thứ sử.

C. Huyện lệnh.                           D. Tiết độ sứ.

Câu 10. Nghề thủ công mới nào xuất hiện ở Việt Nam thời Bắc thuộc?

A. Đúc đồng.                             B. Làm gốm.

C. Làm giấy.                              D. Làm mộc.

22 tháng 3 2022

tl

a nha bn

HT

k mik vớiiiiiiiii

Câu 1: Các quốc gia cổ đại Hy Lạp và La Mã được hình thành ở đâu?A. Trên lưu vực các dòng sông lớn.              B. Ở vùng ven biển trên các bán đảo và đảo.C. Trên các đồng bằng.                                   D. Trên các cao nguyên.Câu 2: Với nhiều vũng, vịnh kín gió là điều kiện đặc biệt thuận lợi để cư dân Hy Lạp và La Mã cổ đại phát triển ngành kinh tế nào?A. Nông nghiệp trồng lúa.                              B....
Đọc tiếp

Câu 1: Các quốc gia cổ đại Hy Lạp và La Mã được hình thành ở đâu?

A. Trên lưu vực các dòng sông lớn.              B. Ở vùng ven biển trên các bán đảo và đảo.

C. Trên các đồng bằng.                                   D. Trên các cao nguyên.

Câu 2: Với nhiều vũng, vịnh kín gió là điều kiện đặc biệt thuận lợi để cư dân Hy Lạp và La Mã cổ đại phát triển ngành kinh tế nào?

A. Nông nghiệp trồng lúa.                              B. Thủ công nghiệp.

C. Thủ công nghiệp và thương nghiệp.         D. Thương nghiệp đường biển.

Câu 3: Các nhà nước thành bang ở Hy Lạp cổ đại đều là nền

A. chuyên chính của giai cấp chủ nô.                              B. quân chủ chuyên chế.

C. quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.             D. cộng hòa quý tộc.

 

 

 

 

Câu 4: Thể chế chính trị của các quốc gia cổ đại ở La Mã dưới thời Ốc-ta-viu-xơ là gì?

A. Thể chế dân chủ cộng hòa                                                     B. Thể chế nhà nước đế chế

C. Thể chế quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền        D. Thể chế quân chủ lập hiến.

Câu 5: Ốc-ta-viu-xơ có vai trò như thế nào trong nhà nước La Mã cổ đại?

A. Nắm trong tay mọi quyền hành, như một hoàng đế.

B. Đại diện cho vương quyền trong nhà nước.

C. Chỉ tồn tại về hình thức.

D. Thực hiện các quyền hành pháp và lập pháp.

Câu 6: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội Hy Lạp và La Mã cổ đại là

A. chủ nô và nô lệ.                                           B. quý tộc và nô lệ.

C. chủ nô và nông nô.                                     D. địa chủ và nông dân.

Câu 7: Cuộc đấu tranh nào là minh chứng điển hình về sự phản kháng của nô lệ đối với chủ nô ở các quốc gia cổ đại phương Tây?

A. Chiến tranh Pu-nic.                                              B. Chiến tranh nô lệ ở Đức.

C. Khởi nghĩa của Xpác-ta-cút.                               D. Chiến tranh Han-ni-bal.

0
16 tháng 5 2023

Câu 1: Ngô Sĩ Liên
Câu 2: Lý Thương 
Câu 3:  Mai Hắc Đế
Câu 4:Yết Kiêu đã đục chìm thuyền địch dưới sông Bạch Đằng.
Câu 6: Phùng Hưng
Câu 8: Nguyễn Công Trứ
Câu 10: Lê Lai

  
20 tháng 5 2023

Câu 1: Ngô Sĩ Liên
Câu 2: Lý Thương 
Câu 3:  Mai Hắc Đế
Câu 4:Yết Kiêu đã đục chìm thuyền địch dưới sông Bạch Đằng.
Câu 6: Phùng Hưng
Câu 8: Nguyễn Công Trứ
Câu 10: Lê Lai

  

 

19 tháng 9 2017

Đáp án C