K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2021

SGK , bn cố mở lại xem nha , trong đó có hết ak! 

7 tháng 12 2021

Tham khảo:

Câu 1:

Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng đi vào mắt ta.
- Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đến mắt ta.
- Nguồn sáng là những vật tự do phát ra ánh sáng.
- Vật sáng bao gồm những nguồn sáng như Mặt Trời, ngọn lửa và cả những vật được chiếu sáng như trang giấy, bông hoa...

Câu 2:

Nguồn sáng là những vật phát ra ánh sáng.
VD: Mặt Trời, Đom Đóm, Đèn Pin,...
Vật sáng là nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.
VD: Mặt Trăng, Cái Bàn, Cái Ghế,...

Câu 3:

Định luật truyền thẳng ánh sáng:Trong môi trường trong suốt và đồng tính,ánh truyền đi theo đường thẳng.

1 tháng 11 2021

help me pls mấy thánh

I. Lí thuyết: Câu 1: Khi nào ta nhận biết được ánh sáng ? Khi nào ta nhìn thấy một vật?Câu 2: Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì ? Có những loại chùm sáng nào? Nêu đặc điểm từng loại?Câu 3: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?Câu 4: Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi? So sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng và gương cầu lồi?B. BÀI...
Đọc tiếp

I. Lí thuyết:

Câu 1: Khi nào ta nhận biết được ánh sáng ? Khi nào ta nhìn thấy một vật?

Câu 2: Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì ? Có những loại chùm sáng nào? Nêu đặc điểm từng loại?

Câu 3: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?

Câu 4: Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi? So sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng và gương cầu lồi?

B. BÀI TẬP

I. Trắc nghiệm

Câu 1. Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật?

A. Khi mắt ta hướng vào vật.                           B. Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.

C. Khi vật ở trước mắt ta.                     D. Khi giữa vật và mắt ta không có khoảng trống.

Câu 2. Nguồn sáng có đặc điểm gì?

A. Truyền ánh sáng đến mắt ta.                                B. Phản chiếu ánh sáng.

C. Chiếu sáng các vật xung quanh.                           D. Tự nó phát ra ánh sáng.

Câu 3. Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng.

A. Mặt trời.                                                                B. Ngọn nến đang sáng.                  

C. Con đom đóm lập loè .                                        D. Mảnh chai chói sáng dưới trời nắng

Câu 4. Chùm sáng song song là chùm sáng gồm các tia sáng

A. cắt nhau tại một điểm.                                           B. không giao nhau.           

C. loe rộng ra .                                                                         D. đáp án khác.      

Câu 5. Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng là:

A. Trái Đất - Mặt Trời - Mặt Trăng.                         B. Mặt Trời - Trái Đất - Mặt Trăng.

C. Mặt Trời - Mặt Trăng -Trái Đất.               D. Mặt Trăng - Trái Đất - Mặt Trời.

Câu  6. Ánh sáng trong không khí ở điều kiện bình thường

A. luôn truyền theo đường cong.                            

B. luôn truyền theo đường thẳng.                           

C. luôn truyền theo đường gấp khúc.         

D. có thể  truyền theo đường cong, cũng có thể truyền theo đường gấp khúc.

Câu 7. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất nào sau đây:

A. Bằng vật.   B. Nhỏ hơn vật.        C. Lớn hơn vật.         D. Hứng được trên màn.

Câu 8. Một điểm sáng S đặt trước  một gương phẳng và cách gương một khoảng 5 cm cho ảnh S.  Khi đó khoảng cách SS là:

A. 2,5 cm.                  B.5 cm.                       C. 10 cm.                   D. Đáp số khác.

Câu 9. Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng. Biết góc tới bằng 150. Hỏi góc phản xạ bằng bao nhiêu?

     A.300.                               B.150.                                       C.750.                                            D.450.

Câu10. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất:

     A. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật.                                     B. Ảnh ảo, lớn hơn vật.

    C. Ảnh thật, nhỏ hơn vật.                                    D. Ảnh thật, lớn hơn vật.

 

Bài tập tự luận

Câu 1

a)      Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt loại gương nào? b) Gương đó có tác dụng gì?

Câu 2. Cho hình vẽ dưới đây:

a) Vẽ tia tới .

350

 

 

 

                                                                                     

 

 

 

 

b) Xác định số đo của góc tới ?

B

 

 

 

 

A

Câu 3. Vẽ và nêu cách vẽ ảnh của của vật AB

tạo bởi gương phẳng trong hình vẽ sau.

Câu 4. Một cây mọc thẳng đứng ở bờ ao. Cây cao 1,2m, gốc cây cách mặt nước 50cm. Một người quan sát ảnh của cây thì ngọn cây cách ảnh của nó là bao nhiêu mét?

Câu 6: Chiếu một tia sáng SI lên gương phẳng như hình vẽ

a)     Vẽ tia phản xạ IR

b)    Giả sử tia phản xạ hợp với tia tới 1 góc 600 . Tìm góc phản xạ.

                                                                                           

 

 

1
26 tháng 10 2021

I. Trắc nghiệm

Câu 1. Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật?

A. Khi mắt ta hướng vào vật.                           B. Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.

C. Khi vật ở trước mắt ta.                     D. Khi giữa vật và mắt ta không có khoảng trống.

Câu 2. Nguồn sáng có đặc điểm gì?

A. Truyền ánh sáng đến mắt ta.                                B. Phản chiếu ánh sáng.

C. Chiếu sáng các vật xung quanh.                           D. Tự nó phát ra ánh sáng.

Câu 3. Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng.

A. Mặt trời.                                                                B. Ngọn nến đang sáng.                  

C. Con đom đóm lập loè .                                        D. Mảnh chai chói sáng dưới trời nắng

Câu 4. Chùm sáng song song là chùm sáng gồm các tia sáng

A. cắt nhau tại một điểm.                                           B. không giao nhau.           

C. loe rộng ra .                                                                         D. đáp án khác.      

Câu 5. Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng là:

A. Trái Đất - Mặt Trời - Mặt Trăng.                         B. Mặt Trời - Trái Đất - Mặt Trăng.

C. Mặt Trời - Mặt Trăng -Trái Đất.               D. Mặt Trăng - Trái Đất - Mặt Trời.

Câu  6. Ánh sáng trong không khí ở điều kiện bình thường

A. luôn truyền theo đường cong.                            

B. luôn truyền theo đường thẳng.                           

C. luôn truyền theo đường gấp khúc.         

D. có thể  truyền theo đường cong, cũng có thể truyền theo đường gấp khúc.

Câu 7. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất nào sau đây:

A. Bằng vật.   B. Nhỏ hơn vật.        C. Lớn hơn vật.         D. Hứng được trên màn.

Câu 8. Một điểm sáng S đặt trước  một gương phẳng và cách gương một khoảng 5 cm cho ảnh S.  Khi đó khoảng cách SS là:

A. 2,5 cm.                  B.5 cm.                       C. 10 cm.                   D. Đáp số khác.

Câu 9. Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng. Biết góc tới bằng 150. Hỏi góc phản xạ bằng bao nhiêu?

     A.300.                               B.150.                                       C.750.                                            D.450.

Câu10. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất:

     A. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật.                                     B. Ảnh ảo, lớn hơn vật.

    C. Ảnh thật, nhỏ hơn vật.                                    D. Ảnh thật, lớn hơn vật.

Tự luận bn đăng 1 câu hỏi mới nhé!Bài này nó khá dài, mới cả Lý thuyết cx đều nằm trong SGK hết đó!

26 tháng 10 2021

mới cả tự luận ko hình thì lm kiểu j??

I. Lí thuyết:Câu 1: Khi nào mắt ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật?Câu 2: Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Cho VD?Câu 3: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng?Câu 4: Tia sáng là gì? Chùm sáng là gì? Có mấy loại chùm sáng?Câu 5: Bóng tối là gì? Bóng nửa tối là gì? Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở đâu? Nguyệt thực xảy ra khi nào?Câu 6: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?...
Đọc tiếp

I. Lí thuyết:

Câu 1: Khi nào mắt ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật?

Câu 2: Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Cho VD?

Câu 3: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng?

Câu 4: Tia sáng là gì? Chùm sáng là gì? Có mấy loại chùm sáng?

Câu 5: Bóng tối là gì? Bóng nửa tối là gì? Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở đâu? Nguyệt thực xảy ra khi nào?

Câu 6: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Vẽ hình minh họa.

Câu 7: Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng?

Câu 8: Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng?

Câu 9: Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi cầu lồi? So sánh vùng nhìn thấy với gương phẳng?

Câu 10: Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm? Gương cầu lõm có tác dụng gì?

II. Bài tập: ( Xem lại các bài tập trong sách bài tập Vật lí 7)

1. Những vật sau đây vật nào là nguồn sáng: Bảng đen; Ngọn nến đang cháy; Ngọn nến; Mặt trăng; Mặt trời và các ngôi sao; Ảnh của chúng ta trong gương.

2. a, Tại sao khi ngồi học bài ta phải để đèn bàn học ở phía ngược lại với tay cầm viết?

b, Trong một buổi tập đội ngũ, đội trưởng hô to “đằng trước thẳng”. Bạn đội trưởng kiểm tra thẳng hàng bằng cách nào?

3. Vẽ tia tới SI đến một gương phẳng và tạo với gương một góc 400 . Hãy vẽ tiếp tia phản xạ và xác định độ lớn của góc phản xạ? (Nêu cách vẽ)

4. Hai điểm N, M ở trước một gương phẳng. Hãy tìm cách vẽ tia tới và tia phản xạ của nó sao cho tia tới đi qua điểm M và tia phản xạ đi qua điểm N.

5. Một điểm sáng S đặt trước và chiếu một chùm sáng phân kỳ lên một gương phẳng. Hãy xác định chùm tia phản xạ. Hãy xác định vùng đặt mắt để nhìn thấy ảnh ảo S’ của S qua gương bằng hình vẽ.

6. Cho một gương phẳng và vật AB.

a. Phải đặt vật AB như thế nào để ảnh A’B’ cùng chiều với vật? (vẽ hình)

b. Phải đặt vật như thế nào để ảnh A’B’ ngược chiều với vật? (vẽ hình)

 

 

 

8. So sánh tính chất của ảnh của cùng 1 vật tạo bởi 2 loại gương cầu và gương phẳng.

9. Tại sao trên gương chiếu hậu của xe ô tô, xe máy thường gắn phía trước người lái một gương cầu lồi mà không dùng gương phẳng?

10. Tại sao có thể dùng gương cầu lõm để hứng ánh sánh mặt trời và đốt nóng một vật đặt phía trước gương?

0
20 tháng 12 2021

C1:Tk:

 

- Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. - Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta.

- Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng. Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.

20 tháng 12 2021

1.  Khi có ánh sáng lọt vào mắt ta

+ khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta

21 tháng 10 2021

1.Bn tự xem lý thuyết ở trong SGK nha! 

VD : Nguồn sáng : Cây nến đang cháy 

Vật sáng : mặt trăng

2.Cũng trong SGK nốt!

3;4 bn tham khảo nha!

5:
N' N R R' S I

 

 

 

21 tháng 10 2021

Rối quá, nhìn lag mắt

28 tháng 10 2021

Câu 5:Chùm sáng bao gồm nhiều tia sáng hợp thành.  3 loại chùm sáng

Câu 6:Nhật thực là hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời trên cùng một đường thẳng và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời. ... Để hiện tượng nhật thực cũng như nguyệt thực xảy ra, Mặt Trăng phải đi qua mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất.

Câu 7;Gương cầu lồi luôn cho ta ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật vì cả tiêu điểm (F) và tâm của gương (O) đều nằm khác phía với ảnh thật. Ảnh càng lớn nếu vật đặt càng gần bề mặt phản xạ và tiến tới xấp xỉ bằng kích thích của vật khi vật tiến sát bề mặt phản xạ.
Thị trường của gương cầu lồi rộng hơn thị trường của gương phẳng có cùng kích thước.
Gương cầu lồi có thể biến một chùm tia sáng song song thành chùm tia phản xạ phân kì, từ chùm tia hội tụ thành chùm tia phản xạ phân kì hay song song.ư

Câu 8:Ảnh một vật tạo bởi gương cầu lõm thường là ảnh ảo và thường lớn hơn vậtẢnh đó không hứng được trên màn chắn. Gương cầu lõm cho ảnh thật, ngược chiều vật trên màn chắn trước gương và lớn hơn vật khi vật nằm ở khoảng giữa tâm của gương và tiêu điểm

Câu 9;Khi có vật đứng trước gương phẳnggương sẽ cho ta một ảnh ảo. Ảnh ảo này sẽ có độ lớn bằng vật. Khoảng cách từ vật đến gương chính bằng khoảng cách từ ảnh đến gương. Có thể hiểu rằng: ảnh và vật đối xứng với nhau qua gương

Câu 10;Nhật thực là hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời trên cùng một đường thẳng và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời.

Câu 5: Chùm sáng là gì? Có mấy loại chùm sáng?Câu 6: Nhật thực là gì? Nguyệt thực xảy ra khi nào?Câu 7: Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi? * Áp dụng: Trên xe ô tô, xe máy người ta lắp một gương cầu lồi phía trước người lái xe để quan sát phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì?Câu 8: Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm? Gương cầu lõm có tác dụng gì?Câu...
Đọc tiếp

Câu 5: Chùm sáng là gì? Có mấy loại chùm sáng?

Câu 6: Nhật thực là gì? Nguyệt thực xảy ra khi nào?

Câu 7: Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi?

 * Áp dụng: Trên xe ô tô, xe máy người ta lắp một gương cầu lồi phía trước người lái xe để quan sát phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì?

Câu 8: Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm? Gương cầu lõm có tác dụng gì?

Câu 9: Tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng?

Câu 10: Hiện tượng nhật thực là gì?

Câu 11: Hiện tượng nguyệt thực là gì?

Câu 12: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?

Câu 13: Ảnh của một vật qua gương phẳng có đặc điểm gì?

Câu 14: Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có tính thất gì?

Câu 15: So sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng và gương cầu lồi (nếu đặt mắt ở cùng một vị trí và kích thước của hai gương bằng nhau)?

Câu 16: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm có tính chất gì?

Câu 17: Tác dụng của gương cầu lõm?

Câu 18: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo bởi tia tới một góc 130o. Vẽ hình và tính góc tới.

Câu 19:  Chiếu một tia tới SI tới một gương phẳng hợp với gương một góc 300 . Vẽ hình xác định tia phản xạ và tính góc phản xạ bằng bao nhiêu ? ( Nêu cách vẽ )

1
28 tháng 10 2021

dài quá, chia ra bớt đi e

1.     Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng. Nêu cách biểu diễn tia sáng.2.      Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.3.      Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi guơng phẳng, guơng cầu lồi, guơng cầu lõm?4.      Nêu một số ứng dụng của guơng cầu lồi, guơng cầu lõm trong đời sống?5.      Nguồn âm là gì? Đặc điểm chung của các nguồn âm?6.      Chuyển động nhu thế nào thì đuợc gọi là dao...
Đọc tiếp

1.     Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng. Nêu cách biểu diễn tia sáng.

2.      Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.

3.      Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi guơng phẳng, guơng cầu lồi, guơng cầu lõm?

4.      Nêu một số ứng dụng của guơng cầu lồi, guơng cầu lõm trong đời sống?

5.      Nguồn âm là gì? Đặc điểm chung của các nguồn âm?

6.      Chuyển động nhu thế nào thì đuợc gọi là dao động?

7.      Tần số là gì? Đơn vị tần số? Nêu mối quan hệ giữa độ cao của âm với tần số dao động?

8.      Nêu mối quan hệ giữa độ to của âm với biên độ dao động của nguồn âm?

9.      Âm có thể truyền trong các môi truờng nào? Không thể truyền trong môi truờng nào? So sánh vận tốc truyền âm trong các môi truờng?

Khi nào mới có tiếng vang ? Những vật phản xạ âm kém, phản xạ âm tốt có đặc điểm nhu thế nào? Lấy ví dụ

1
13 tháng 12 2021

Tham khảo:
1. 
Định luật truyền thẳng của ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
-Cách biểu diễn 1 tia sáng là đường thẳng có mũi tên
2.
* Định luật phản xạ ánh sáng:

- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.

- Góc phản xạ bằng góc tới.
3+4:
undefined

5. 

Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.

Đặc điểm chung của nguồn âm là khi phát ra âm các nguồn âm đều dao động.

Ví dụ: trống,sáo,đàn ghi ta, vỗ tay,...
6.Chuyển động lặp đi lặp lại nhiều lần theo hai chiều quanh một vị trí.
7. 
Tần số là số dao động của vật đó trong 1 giây
Đơn vị tần số là Hz 
 Mối quan hệ giữa độ cao của âm với tần số dao động là: Tần số dao động cáng lớn thì âm phát ra càng cao.

13 tháng 12 2021

đr bn ơi 

cảm ơn bạn nhìu