K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2021

Câu 1: Sau khi lên ngôi vua, Tần Thủy Hoàng đã: ban hành chế độ đo lường, thống nhất tiền tệ, mở rộng lãnh thổ về phía nam và phía bắc.

Câu 2: Nhân dân Trung Quốc

27 tháng 10 2021

 

Vì Tần Thủy Hoàng là một ông vua tàn bạo, bóc lột nhân dân

 

27 tháng 10 2021

Vì Tần Thủy Hoàng là một ông vua tàn bạo, bóc lột nhân dân

18 tháng 5 2016

- Tần Thủy Hoàng là một ông vua tàn bạo, đã bắt hàng triệu người đi lãnh, đi phu xây đắp Vạn Lý Trường Thành, cung A Phòng, Lăng Li Sơn nên bị nhân dân nổi dậy lật đổ

- Những đóng góp của Tần Thủy Hoàng : Ban hành chế độ đo lường, thống nhất tiền tệ, mở rộng lãnh thổ về phía nam và phía bắc.

khổ thân thanh niên đến giờ vẫn chưa có ai giải chonhonhung

1 tháng 5 2016
  1. thời Quang Trung chữ viết chính thức của nhà nước là chữ Nôm
  2. để dịch kinh sách từ Hán sang Nôm
  3. công nhận Quang Trung là "Quốc vương"
  4. Quang trung mất vào ngày 16-9-1792
  5. Sau khi Quang Trung mất, Quang Toản lên ngôi vua
  6. Sau khi Quang Trung Mất, Quang Toản lên ngôi vua nhưng không đủ năng lực và uy tín điều hành công việc quốc gia nên nội bộ triều đình Phú Xuân nảy sinh mâu thuẫn và suy yếu nhanh chóng
  7. Nguyễn Ánh lập ra triều Nguyễn từ năm 1802, lấy niên hiệu Gia Long
  8. Kinh đô của triều Nguyễn đặt ở Phú Xuân
5 tháng 5 2016

Câu 1:Chữ Nôm

Câu 2: dịch sách chữ hán sang chữ nôm

Câu 3:Quốc Vương

Câu 4:16/9/1792

Câu 5: Nguyễn Quang Toản

Câu 6:Quang Toản không đủ năng lực điều hành công việc nên nội bộ triều đìnhPhú Xuân nảy sinh mâu thuẫn

Câu 7:1802 niên hiệu là Gia Long

Câu 8:Phú xuân

4 tháng 5 2021

1. Quân Thanh dễ dàng chiếm được Thăng Long, nên chúng chủ quan, kiêu ngạo, cho quân lính mặc sức làm điều phi pháp, tàn ác → Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu để tạo yếu tố bất ngờ, làm cho quân giặc không kịp trở tay, nhanh chóng thất bại.

2. 

Sau khi lập đổ triều đình Tây Sơn, Nguyễn Ánh đã lập lại chế độ phong kiển tập quyền :

- Nhà vua đứng đầu nắm mọi quyền hành, trực tiếp điều hành mọi việu từ trung ương tới địa phương.

- Luật pháp: Năm 1815 ban hành bộ Hoàng Triều Luật Lệ (luật Gia Long), bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua.

- Hành chính: Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên).

- Quân đội: Gồm nhiều binh chủng, xây dựng thành trì vững chắc ở kinh đô và các trấn, lập hệ thống trạm ngựa từ Nam Quan đến Cà Mau.

- Ngoại dao: Với nhà Thanh thì thuần phục, còn với các nước phương Tây thì từ chối sự tiếp xúc .

→Những việc làm trên mục đich là để Nguyễn Ánh lập lại chế độ phong kiến tập quyền.

3. 

- Phong trào Tây Sơn đã lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia. Đồng thời, phong trào Tây Sơn đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc, một lần nữa đập tan tham vọng của các nước xâm lược.

- Vua Quang Trung sử dụng chữ Nôm là chữ viết chính thức của nhà nước thể hiện sự tự chủ của dân tộc vì chữ Nôm là chữ sáng tạo của người Việt.

- Công lao của Quang Trung:

+ Có công đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh

+ Lật đổ chính quyền thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê

+ Khôi phục nền kinh tế cho đất nước.

+ Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, thống nhất đất nước.

+ Có những chính sách giúp phục hồi và phát triển kinh tế, quốc phòng, ngoại giao

4. 

- Nguyên nhân: do Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm.

- Kết quả: Quân giặc bị tiêu diệt gần hết (5 vạn quân Xiêm bị đánh tan).
- Cuộc kháng giành thắng lợi.

4 tháng 5 2021

1. Quân Thanh dễ dàng chiếm được Thăng Long, nên chúng chủ quan, kiêu ngạo, cho quân lính mặc sức làm điều phi pháp, tàn ác → Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu để tạo yếu tố bất ngờ, làm cho quân giặc không kịp trở tay, nhanh chóng thất bại.

2. 

Sau khi lập đổ triều đình Tây Sơn, Nguyễn Ánh đã lập lại chế độ phong kiển tập quyền :

- Nhà vua đứng đầu nắm mọi quyền hành, trực tiếp điều hành mọi việu từ trung ương tới địa phương.

- Luật pháp: Năm 1815 ban hành bộ Hoàng Triều Luật Lệ (luật Gia Long), bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua.

- Hành chính: Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên).

- Quân đội: Gồm nhiều binh chủng, xây dựng thành trì vững chắc ở kinh đô và các trấn, lập hệ thống trạm ngựa từ Nam Quan đến Cà Mau.

- Ngoại dao: Với nhà Thanh thì thuần phục, còn với các nước phương Tây thì từ chối sự tiếp xúc .

→Những việc làm trên mục đich là để Nguyễn Ánh lập lại chế độ phong kiến tập quyền.

3. 

- Phong trào Tây Sơn đã lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia. Đồng thời, phong trào Tây Sơn đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc, một lần nữa đập tan tham vọng của các nước xâm lược.

- Vua Quang Trung sử dụng chữ Nôm là chữ viết chính thức của nhà nước thể hiện sự tự chủ của dân tộc vì chữ Nôm là chữ sáng tạo của người Việt.

- Công lao của Quang Trung:

+ Có công đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh

+ Lật đổ chính quyền thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê

+ Khôi phục nền kinh tế cho đất nước.

+ Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, thống nhất đất nước.

+ Có những chính sách giúp phục hồi và phát triển kinh tế, quốc phòng, ngoại giao

4. 

- Nguyên nhân: do Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm.

- Kết quả: Quân giặc bị tiêu diệt gần hết (5 vạn quân Xiêm bị đánh tan).
- Cuộc kháng giành thắng lợi.

 

21 tháng 10 2021

5/ Hệ quả của cải cách tôn giáo là:

A.  Thủ tiêu được tôn giáo cũ.

B.  Ki-tô giáo bị chia làm hai phái: Cựu giáo và Tân giáo (tôn giáo cải cách)

C.  Hình thành một tôn giáo hoàn toàn mới.

D.  Chế độ phong kiến bị lật đổ.

6/ Tần Thủy Hoàng đã thống nhất Trung Quốc vào năm nào?

A.  Năm 221 TCN

B.  Năm 222 TCN

C.  Năm 231 TCN

D.  Năm 232 TCN

7/ Hệ tư tưởng thống trị xã hội phong kiến là:

A.  Phật giáo.

B.  Nho giáo

C.  Thiên Chúa giáo.

D.  Hồi giáo.

21 tháng 10 2021

5  B

6 A

7 B

4 tháng 12 2016

-Sau khi lên ngôi, năm 1010 vua Lý Thái Tổ đưa ra một quyết định vô cùng quan trọng là dời đô từ kinh đô Hoa Lư về thành Ðại La (Hà Nội) và đổi tên là thành Thăng Long.

-

Về bộ máy hành chính các cấp, Lý Thái Tổ đổi 10 đạo thời Đinh – Tiền Lê thành các lộ và phủ. Dưới phủ là huyện, dưới huỵên là hương. Đây là công cuộc cải tổ hành chính có quy mô rộng lớn, góp phần quan trọng vào công cuộc quản lý toàn diện đất nước, tạo nên sức mạnh cho Nhà nước Đại Việt được tập trung hơn. Tuy nhiên, những chính sách cải tổ đó của Lý Thái Tổ còn có những hạn chế, bởi chưa có sự thống nhất về cách gọi Lộ và phủ, làm cho các cấp quản lý không phân biệt được

Vua thực hiện chính sách ràng buộc lỏng lẻo đối với các dân tộc ít người ở vùng biên giới, vùng xa trung tâm. Vua sai các vương đi trấn, trị các vùng biên cương xa. Chính sách đó nhằm gắn kết cộng đồng các dân tộc với nhau tạo nên sức mạnh tập trung cho quốc gia.

Về ngoại giao, Lý Thái Tổ chủ trương kết mối giao hoả với nhà Tống. Vua đã cho sứ giả sang cầu phong vua Tống. Theo Đại Việt sử kí toàn thư chép, vua Tống hai lần phong tước cho Lý Thái Tổ: lần thứ nhất là Tĩnh Hải quân Tiết độ sứ, lần thứ hai là Nam Bình Vương.

Đối với Champa và Chân Lạp, Lý Thái Tổ đã để cho các nước đó đến triều cống nhằm giữ mối hoà hảo về đối ngoại.

Về kinh tế, viết về Lý Thái Tổ, cuốn Đại Việt sử ký toàn thư cho biết vua đã hai lần đại xá tô cho dân. Biện pháp này nhằm khoan thứ sức dân, kích thích sản xuất. Đây được coi là biện pháp tiến bộ và mang tính trọng nông của nhà Lý.

5 tháng 12 2016

-Năm 1010 , Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên và quyết định dời đô về Đại La (Nay là Hà Nội ), đổic tên thành Thăng Long ( Có nghĩa là rồng bay lên )

27 tháng 10 2021

THAM KHẢO:

-Sau khi lên ngôi, năm 1010 vua Lý Thái Tổ đưa ra một quyết định vô cùng quan trọng là dời đô từ kinh đô Hoa Lư về thành Ðại La (Hà Nội) và đổi tên là thành Thăng Long.

-

Về bộ máy hành chính các cấp, Lý Thái Tổ đổi 10 đạo thời Đinh – Tiền Lê thành các lộ và phủ. Dưới phủ là huyện, dưới huỵên là hương. Đây là công cuộc cải tổ hành chính có quy mô rộng lớn, góp phần quan trọng vào công cuộc quản lý toàn diện đất nước, tạo nên sức mạnh cho Nhà nước Đại Việt được tập trung hơn. Tuy nhiên, những chính sách cải tổ đó của Lý Thái Tổ còn có những hạn chế, bởi chưa có sự thống nhất về cách gọi Lộ và phủ, làm cho các cấp quản lý không phân biệt được

Vua thực hiện chính sách ràng buộc lỏng lẻo đối với các dân tộc ít người ở vùng biên giới, vùng xa trung tâm. Vua sai các vương đi trấn, trị các vùng biên cương xa. Chính sách đó nhằm gắn kết cộng đồng các dân tộc với nhau tạo nên sức mạnh tập trung cho quốc gia.

Về ngoại giao, Lý Thái Tổ chủ trương kết mối giao hoả với nhà Tống. Vua đã cho sứ giả sang cầu phong vua Tống. Theo Đại Việt sử kí toàn thư chép, vua Tống hai lần phong tước cho Lý Thái Tổ: lần thứ nhất là Tĩnh Hải quân Tiết độ sứ, lần thứ hai là Nam Bình Vương.

Đối với Champa và Chân Lạp, Lý Thái Tổ đã để cho các nước đó đến triều cống nhằm giữ mối hoà hảo về đối ngoại.

Về kinh tế, viết về Lý Thái Tổ, cuốn Đại Việt sử ký toàn thư cho biết vua đã hai lần đại xá tô cho dân. Biện pháp này nhằm khoan thứ sức dân, kích thích sản xuất. Đây được coi là biện pháp tiến bộ và mang tính trọng nông của nhà Lý.

27 tháng 10 2021