K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2022

tham khảo

câu 1

- Ếch đồng có các đặc điểm thích nghi với đời sống vừa trên cạn vừa dưới nước như: 
+ Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước (giúp bơi nhanh, giảm sức cản của nước) (thích nghi với đời sống ở nước) 
+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để thở vừa để ngửi) (giúp quan sát được và có thể lấy oxi để thở khj ở dướj nước) (thích nghi với đời sống ở nước) 
+ Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí (giúp giảm ma sát khj bơj) (thích nghi với đời sống ở nước) 
+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ (giúp nhìn tinh, nghe rõ) (thích nghi với đời sống ở cạn) 
+ Chi năm phần có ngón chja đốt, linh hoạt (giúp dễ cử động) (thích nghi với đời sống ở cạn) 
+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) (để bơi) (thích nghi với đời sống ở nước) 

- Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn như : 
+ Da khô, có vảy sừng bao bọc 
+ Có cổ dài (Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng) 
+ Mắt có mí cử động, có nước mắt. (Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô) 
+ Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu (Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ) 
+ Thân dài, đuôi rất dài ( Động lực chính của sự di chuyển) 
+ Bàn chân có năm ngón có vuốt (Tham gia di chuyển trên cạn)

- Chim bồ câu có đặc điểm thích nghi với đời sống bay lượn như :

+ Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

+ Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

+ Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khí hạ cánh.

+ Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

+ Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

+ Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

+ Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

câu 2

Lưỡng cư: 
- Da trần, ẩm 
- Di chuyển bằng 4 chi 
- Hô hấp bằng phổi & mang, da 
- Tim 3 ngăn

+ 2 vòng tuần hoàn

+ máu pha nuôi cơ thể 
- Đv biến nhiệt 
- Có biến thái 
- Sinh sản trong nước, thụ tinh ngoài 
CHim: 
- Có lông vũ, mỏ sừng 
- Chi trước: cánh chim 
- Phổi: mạng ống khí + túi khí 
- Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, 2 vòng tuần hoàn 
- Đv hằng nhiệt 
- đẻ trứng 
Thú: 
- Thai sinh và nuôi con bằng sữa 
- Có lông mao 
- Răng phân hóa: răng cừa, răng nanh, răng hàm 
- Tim 4 ngăn

+ 2 vòng tuần hoàn

+ máu đỏ tươi nuôi cơ thể 
- Đv hằng nhiệt 
- Não phát triển

 

 

 

 

13 tháng 3 2022

có 3 câu mak ?

 

dell hiểu

22 tháng 5 2021

Sai môn học b ơii

6 tháng 5 2021

cái này là sinh 7 mà

6 tháng 5 2021

Cấu tạo ngoài của thỏ Bộ lông dày xốp --> giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm Chi trước ngắn --> Đào hang, di chuyển Chi sau dài, khỏe --> Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi Mũi thính, lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh, nhạy --> thăm dò thức ăn, phát hiện sớm kẻ thù, thăm dò môi ...

21 tháng 6 2020

câu 1 : chim bồ câu trống có cơ quan giao phối tạm thời, thụ tinh trong, đẻ trứng ít, trứng có noãng hoàng và vỏ đá vôi, được chim trống và mái ấp, chim non yếu , được nuôi bằng sữa của chim bố mẹ

câu 2 : Thân hình thoi được phủ bằng lông vũ nhẹ xốp

hàm không có răng ,có mỏ sừng bao bọc

chi trước biến đổi thành cánh, chi sau có bàn chân dài, các ngón chân có vuốt, 3 ngón trước, 1 ngón sau

tuyến phau câu tiết dịch nhờn

câu 3 : vỗ cánh : cánh đập liên tục, bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh

bay lượn, cánh đập chậm rãi và không liên tục, bay chủ yếu dựa vào sức nâng của không khí và hướng thay đổi của luồng gió

21 tháng 6 2020

cảm ơn bn nhìu

Câu 16: Tại sao trong lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn lớn? Câu giải thích nào sau đây là đúng?    A. Để cho lớp học đẹp hơn.    B. Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học.    C. Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.    D. Để học sinh không bị chói mắt.Câu 17: Hiện tượng nào xảy ra khi Mặt Trăng bị trái đất che khuất không được...
Đọc tiếp

Câu 16: Tại sao trong lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn lớn? Câu giải thích nào sau đây là đúng?

    A. Để cho lớp học đẹp hơn.

    B. Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học.

    C. Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.

    D. Để học sinh không bị chói mắt.

Câu 17: Hiện tượng nào xảy ra khi Mặt Trăng bị trái đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng.

A. Nhật thực một phần

B. Nguyệt thực

C. Nhật thực toàn phần

D. Nhật thực

Câu 18: Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nhật thực?

   A. Ban đêm, khi Mặt Trời bị nửa kia của Trái Đất che khuất nên ánh sáng Mặt trời không đến được nơi ta đứng.

   B. Ban ngày, khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, không cho ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt đất nơi ta đứng.

   C. Ban ngày, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.

   D. Ban đêm, khi Trái Đất che khuất Mặt trăng.

2
10 tháng 11 2021

bạn làm đề cương hả bạn???

8 tháng 5 2023

Gọi số cây của ba lớp trồng được lần lượt là : \(x,y,z\left(x,y,z\in N\right)\)

Theo đề ra ta có

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{5}\)

Và \(x+y-z=45\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau : 

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y-z}{4+6-5}=\dfrac{45}{5}=9\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=9\times4=36\left(quyển\right)\\y=9\times6=54\left(quyển\right)\\z=9\times5=45\left(quyển\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Chú ý môn học nhé 

 Câu 28: Nguồn âm của cây sáo trúc làA. Các lỗ sáo                                            B. Miệng người thổi sáoC. Lớp không khí trong ống sáo              D. Lớp không khí ngoài ống sáoCâu 29: Khi trời mưa ta thường thấy tiếng sấm bao giờ cũng xuất hiện sau ánh chớp. Điều này được lí giải làA. Khi hai đám mây va chạm nhau sẽ sinh ra tia chớp sau đó mới sinh ra tiếng động, do vậy mà ta nghe thấy tiếng sấm sau khi...
Đọc tiếp

 

Câu 28: Nguồn âm của cây sáo trúc là

A. Các lỗ sáo                                            

B. Miệng người thổi sáo

C. Lớp không khí trong ống sáo              

D. Lớp không khí ngoài ống sáo

Câu 29: Khi trời mưa ta thường thấy tiếng sấm bao giờ cũng xuất hiện sau ánh chớp. Điều này được lí giải là

A. Khi hai đám mây va chạm nhau sẽ sinh ra tia chớp sau đó mới sinh ra tiếng động, do vậy mà ta nghe thấy tiếng sấm sau khi thấy tia chớp

B. Do vận tốc ánh sáng lớn hơn vận tốc âm thanh

C. Do vận tốc âm thanh lớn hơn vận tốc ánh sáng

D. Do mắt ta nhìn được từ rất xa còn âm thanh thì chỉ đến gần tai mới nghe được

Câu 31: Ta nghe được những âm có tần số

A. từ 200 Hz đến 20.000 Hz                       B. từ 20 Hz đến 20.000 Hz.

C. từ 2 Hz đến 2000 Hz.                              D. từ 2 Hz đến 20.000 Hz.

Câu 33: Chọn đáp án đúng 

A. Tiếng vang là âm dội lại khi gặp một vật chắn

B. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cùng một lúc với âm phát ra

C. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm phát ra 1 khoảng thời gian nhỏ hơn 1/15 giây

D. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm phát ra 1 khoảng ít nhất là 1/15 giây

Câu 37: Một người nghe thấy tiếng sét sau tia chớp 2s. Hỏi người đó đứng cách nơi xảy ra sét bao xa?

A. 170m                                                         B. 1700m

C. 340m                                                         D. 680m

Câu 38: Âm thanh được phát ra từ một nguồn âm dao động có tần số 20 Hz. Trong 5 giây, nguồn âm này thực hiện được

A. 100 dao động.                                          B. 50 dao động.

C.  5 dao động.                                              D. 4 dao động.

2
30 tháng 12 2021

 Nguồn âm của cây sáo trúc là

A. Các lỗ sáo                                            

B. Miệng người thổi sáo

C. Lớp không khí trong ống sáo              

D. Lớp không khí ngoài ống sáo

 

 

Câu 29: Khi trời mưa ta thường thấy tiếng sấm bao giờ cũng xuất hiện sau ánh chớp. Điều này được lí giải là

A. Khi hai đám mây va chạm nhau sẽ sinh ra tia chớp sau đó mới sinh ra tiếng động, do vậy mà ta nghe thấy tiếng sấm sau khi thấy tia chớp

B. Do vận tốc ánh sáng lớn hơn vận tốc âm thanh

C. Do vận tốc âm thanh lớn hơn vận tốc ánh sáng

D. Do mắt ta nhìn được từ rất xa còn âm thanh thì chỉ đến gần tai mới nghe được

 

Câu 31: Ta nghe được những âm có tần số

A. từ 200 Hz đến 20.000 Hz                       B. từ 20 Hz đến 20.000 Hz.

C. từ 2 Hz đến 2000 Hz.                              D. từ 2 Hz đến 20.000 Hz.

16 tháng 3 2022

tại vì trên lớp cô dùng thước nhựa nên có nhiều electron và có thể hút được những mảnh giấy nhỏ, còn hiền lại dùng thước sắt nên sẽ ko thể hút được.

16 tháng 3 2022

cảm mơn bạn nhiều