K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2017

-Cải cách duy tân ko đc thực hiện do tính bảo thủ của nhà Nguyễn

- bản thân các cải cách còn nhiều hạn chế :

+ chưa xuất phát từ cơ sở trong nước

+ cải cách lẻ tẻ , chưa đặt vấn đề giải quyết mâu thuẫn giữa ND và địa chủ , DT VN và Pháp

2.NN : chiếm đoạt ruộng đất

- CN : khai thác mỏ để xuất khẩu , đầu tư CN nhẹ

-GTVT : XD hệ thống giao thông vận tải (đg sắt , thủy , bộ)

- Thương nghiệp : độc chiếm thị trường VN

- Tài chính : đánh thuế nặng , đặt thêm thuế mới để tăng ngân sách

CHÚC PẠN HK TỐT NHA ! haha

8 tháng 5 2016

-về xh : +xuất hiện các đô thị

              +xuất hiện mmootj số giai cấp , tầng lớp mới , tư sản , tiểu tư sản công nhân 

               + đời sống nhân dân ngày càng nghèo khổ, không có lối thoát

                +đa số các địa chủ đầu hàng , làm tay sai cho pháp, một số địa chủ nhỏ và vừa có tinh thần yêu nước 

-về ktế : +tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột  cạn kiệt 

              + nông nghiệm đậm chân tại chổ 

               +công nghiệp phát triển chậm 

==> nền kinh tế VIỆT NAM cơ bản là nền sản xuất nhỏ lạc hậu , phụ thuộc vào kinh tế pháp 

 P/S : MÌNH CHỈ BIẾT VẬY THÔI 

11 tháng 10 2018

sfdxgzmfvusdsyujhgtffftfh5456ev6ve3v5ev54dccfgcxcxcx

ngu ngu đần đần khắm bựa

11 tháng 10 2018

ham quang du

Trả lời

0

Đánh dấu

41 phút trước (17:49)

.... nhà xa...

    dưới trăng quyên đã gọi hè

đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông

tiếng chứa vần không có âm cuối

tiếng chứa vần có âm đệm

tiếng chứa vần có nguyên âm đôi

cấu tạo của phần vần

  • Câu hỏi của pham quang du
  • Mới nhất
  • TẠO CÂU HỎI MỚI

pham quang du

Trả lời

0

Đánh dấu

41 phút trước (17:49)

.... nhà xa...

    dưới trăng quyên đã gọi hè

đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông

tiếng chứa vần không có âm cuối

tiếng chứa vần có âm đệm

tiếng chứa vần có nguyên âm đôi

cấu tạo của phần vần

  • Câu hỏi của pham quang du
  • Mới nhất
  • TẠO CÂU HỎI MỚI

pham quang du

Trả lời

0

Đánh dấu

41 phút trước (17:49)

.... nhà xa...

    dưới trăng quyên đã gọi hè

đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông

tiếng chứa vần không có âm cuối

tiếng chứa vần có âm đệm

tiếng chứa vần có nguyên âm đôi

cấu tạo của phần vần

  • Câu hỏi của pham quang du
  • Mới nhất
  • TẠO CÂU HỎI MỚI

pham quang du

Trả lời

0

Đánh dấu

41 phút trước (17:49)

.... nhà xa...

    dưới trăng quyên đã gọi hè

đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông

tiếng chứa vần không có âm cuối

tiếng chứa vần có âm đệm

tiếng chứa vần có nguyên âm đôi

cấu tạo của phần vần

  • Câu hỏi của pham quang du
  • Mới nhất
  • TẠO CÂU HỎI MỚI

pham quang du

Trả lời

0

Đánh dấu

41 phút trước (17:49)

.... nhà xa...

    dưới trăng quyên đã gọi hè

đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông

tiếng chứa vần không có âm cuối

tiếng chứa vần có âm đệm

tiếng chứa vần có nguyên âm đôi

cấu tạo của phần vần

  • Câu hỏi của pham quang du
  • Mới nhất
  • TẠO CÂU HỎI MỚI

pham quang du

Trả lời

0

Đánh dấu

41 phút trước (17:49)

.... nhà xa...

    dưới trăng quyên đã gọi hè

đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông

tiếng chứa vần không có âm cuối

tiếng chứa vần có âm đệm

tiếng chứa vần có nguyên âm đôi

cấu tạo của phần vần

10 tháng 5 2018

- Trong nông nghiệp: Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.

- Trong công nghiệp:

+ Pháp tập trung khai thác than và kim loại.

+ Ngoài ra, Pháp đầu tư vào một số ngành khác như xi măng, điện, chế biến gỗ, xay xát gạo, giấy, diêm,...

- Giao thông vận tải: Thực dân Pháp xây dựng hệ thống giao thông vận tải đường bộ, đường sắt để tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự.

- Về thương nghiệp:

+ Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, hàng hoá của Pháp nhập vào Việt Nam chỉ bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế, nhưng đánh thuế cao hàng hoá các nước khác.

+ Hàng hóa của Việt Nam chủ yếu là xuất sang Pháp.

- Tài chính: đề ra các thứ thuế mới bên cạnh các loại thuế cũ, nặng nhất là thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện,...

Mục đích: Làm giàu cho nước Pháp, làm cho nước pháp phát triển giàu mạnh



 

10 tháng 5 2018

+ Kinh tế:

- Nông nghiệp: Cướp đoạt ruộng đất của nông dân.

- Công nghiệp: Khai thác mỏ, xuất khẩu kiếm lời.

- Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường mua bán hàng hóa, nguyên liệu, thu thuế.

- Giao thông vận tải: Xây dựng đường sá, cầu cống, bến cảng, đường dây điện thoại vừa để vươn tới các vùng nguyên liệu, vừa để đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân.

- Tài chính: Đánh thuế nặng để giữ độc quyền thị trường Việt Nam, hàng hóa Pháp nhập vào đánh thuế nhẹ hoặc được miễn thuế, hàng hoá nước ngoài nhập vào Việt Nam đánh thuế cao.

* Nhận xét: Nền kinh tế Việt Nam đầu thế kỉ XX đã có nhiều biến đổi. Những yếu tố tích cực và tiêu cực đan xen nhau do chính sách nô dịch thuộc địa của thực dân Pháp => Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.

                                                                     Ôn tập kiểm tra lịch sử lớp 8 Câu 1 : cách mạng tư sản là gì ? Nguyên nhân diễn biến kết quả của cuộc cách mạng tư sản Pháp ? Câu 2 : Chủ nghĩa tư bản được sáng lập trên phạm vi thế giới, sự phát truyển máy móc như thế nào ? Câu 3 : Hoàn cảnh ra đời , ý nghĩa công xã pa-ri em hãy rút ra bài học kinh nghiệm gì ?Câu 4 : So sánh các...
Đọc tiếp

                                                                     Ôn tập kiểm tra lịch sử lớp 8 

Câu 1 : cách mạng tư sản là gì ? Nguyên nhân diễn biến kết quả của cuộc cách mạng tư sản Pháp ? 

Câu 2 : Chủ nghĩa tư bản được sáng lập trên phạm vi thế giới, sự phát truyển máy móc như thế nào ? 

Câu 3 : Hoàn cảnh ra đời , ý nghĩa công xã pa-ri em hãy rút ra bài học kinh nghiệm gì ?

Câu 4 : So sánh các nước Anh , Pháp , Đức , Mĩ cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 ? 

Câu 5 : Tại sao nói đảng công nhân xã hội dân chủ Nga là đảng kiểu mới ? 

Câu 6 ; Những nét lớn về phong trào giải phóng dân tộc ở đông Nam Á thế kỉ 19-20 ?Ca 

Câu 7 : Trình bày cuộc cải cách của Thiên Hoàng Minh Trị rút ra kết quả , ý nghĩa , bài học về cuộc cải cách đó ?

2
17 tháng 10 2019

câu 1:Cách mạng tư sản bắt đầu từ thế kỷ 16 kéo dài tới thế kỷ 20. Nó đã thiết lập nền dân chủ tư sản và tạo ra phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, đồng thời có một tiến bộ vượt bậc về phương thức sản xuất, là một bước tiến có ý nghĩa lịch sử trong xã hội loài người. Mặc dù vậy, những học giả chủ nghĩa xã hội khoa học cho rằng cách mạng tư sản vẫn là sự thay thế chế độ bóc lột phong kiến bằng chế độ bóc lột tư bản chủ nghĩa, chưa giải quyết được vấn đề cơ bản của xã hội là xóa bỏ chế độ người bóc lột người.[1]

* Nguyên nhân sâu xa:

- Những mâu thuẫn về kinh tế, chính trị, xã hội trong lòng chế độ phong kiến Pháp ngày càng gay gắt, trong đó bao trùm là mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba (muốn xóa bỏ chế độ phong kiến) với hai đẳng cấp Tăng lữ và Quý tộc (muốn duy trì chế độ phong kiến).

* Nguyên nhân trực tiếp:

- Sự khủng hoảng của nền tài chính quốc gia buộc Lu-i XVI phải triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp ngày 5-5-1789 tại cung điện Vec-xai để đề xuất vấn đề vay tiền và ban hành thuế mới.

- Bất bình trước hành động của nhà vua, 14-7-1789, nhân dân Pa-ri tấn công ngục Ba-xti - biểu tượng của chế độ phong kiến. Cách mạng Pháp bùng nổ.


#Châu's ngốc

17 tháng 10 2019

câu 2 nữa bạn

2 tháng 11 2018

Ý nghĩa:
-Là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới lật đổ chính quyền tư sản .
-Lập nhà nước kiểu mới – nhà nước vô sản.


Bài học kinh nghiệm:
Muốn thắng lợi cần:
+ Phải có đảng cách mạng chân chính lãnh đạo.
+ Phải liên minh với nông dân.
+ Phải kiên quyết trấn áp kẻ thù

2 tháng 11 2018

Nhằm giảm nhẹ các mâu thuẫn trong nước và ngăn cản quá trình thống nhất nước Đức. Pháp tuyên chiến với Phổ
Năm 1870, chiến tranh Pháp - Phố nổ ra trong điều kiện không có lợi cho Pháp.
Trái với Phổ, quân Pháp chuẩn bị chu đáo để tham gia chiến tranh : quân đội chưa được huấn luyện kĩ càng, thiếu sự chỉ huy thống nhất, thiếu vũ khí. trang thiết bị. ngay cả kế hoạch tác chiến cũng không có.
Ngày 2 - 9 - 1870. Hoàng đế nước Pháp là Na-pô-lê-ông III cùng toàn bộ quân chủ lực gồm 10 vạn người bị quân Phổ bắt làm tù binh tại thành Xơ-đăng (gần biên giới Pháp - Bỉ).
Được tin đó, ngày 4 - 9 - 1870, nhân dân Pa-ri, phần lớn là công nhân và tiểu tư sản, đã đứng lên khởi nghĩa, lật đổ chính quyền Na-pô-lê-ông III. đòi thành lập chế độ cộng hòa và bảo vệ “Tổ quốc lâm nguy”. Chính phủ lâm thời tư sản được thành lập? mang tên “Chính phủ vệ quốc”.
Theo đà chiến thắng, quân Phổ tiến sâu vào đất Pháp và bao vây Pa-ri. Chính phủ tư sản vội vã xin đình chiến. Bất chấp thái độ đầu hàng và hành động đàn áp phong trào đấu tranh của chính phủ tư sản, nhân dân Pa-ri kiên quyết chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.

Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/su-thanh-lap-cua-cong-xa-c83a13566.html#ixzz5VhXsF0uo

Các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được vì:
- Các đề nghị cải cách vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại.
- Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách.

13 tháng 12 2016

câu 1:giống:đều đấu đấu tranh chống pháp,khôi phục độc lập

khác:cuối thế kỉ 19 đấu tranh chịu ảnh hưởng của hhệ phong kiến

đầu thế kỉ 20 đấu tranh theo khuynh hướng bạo đoọng vũ trang và cải cách

29 tháng 4 2022

Tham khảo

* Những đề nghị cải cách ở việt nam cuối thế kỉ XIX là:

- Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế (1868): xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định).

- Đinh Văn Điền xin đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.

- Nguyễn Trường Tộ (1863 - 1871): đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại. phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục,…

- Nguyễn Lộ Trạch (1877 - 1882): đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.

* Vì :

-  Các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được vì có những hạn chế:

+ Vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.

+ Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại là: giải quyết mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

+ Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách.

 


 



 

30 tháng 4 2022

refer

 

* Những đề nghị cải cách ở việt nam cuối thế kỉ XIX là:

- Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế (1868): xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định).

- Đinh Văn Điền xin đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.

- Nguyễn Trường Tộ (1863 - 1871): đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại. phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục,…

- Nguyễn Lộ Trạch (1877 - 1882): đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.

* Vì :

-  Các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được vì có những hạn chế:

+ Vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.

+ Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại là: giải quyết mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

+ Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách.