K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 14. Nguyên nhân sâu xa của 2 cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (9/1940) Nam Kì (11/1940)? A. Binh lính người Việt bị Pháp bắt sang chiến trường Thái LanB. Thực dân Pháp cấu kết với Nhật bóc lột nhân dân taC. Mâu thuẫn sâu sắc của cả dân tộc với phát xít Nhật và thực dân PhápD. Sự đầu hàng nhục nhã của Pháp đối với NhậtCâu 15: Hành động nào thể hiện rõ thái độ của thực dân Pháp sau khi phát xít Nhật vào Đông...
Đọc tiếp

Câu 14. Nguyên nhân sâu xa của 2 cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (9/1940) Nam Kì (11/1940)?

A. Binh lính người Việt bị Pháp bắt sang chiến trường Thái Lan

B. Thực dân Pháp cấu kết với Nhật bóc lột nhân dân ta

C. Mâu thuẫn sâu sắc của cả dân tộc với phát xít Nhật và thực dân Pháp

D. Sự đầu hàng nhục nhã của Pháp đối với Nhật

Câu 15: Hành động nào thể hiện rõ thái độ của thực dân Pháp sau khi phát xít Nhật vào Đông Dương?

A. Đầu hàng và chia sẻ quyền lợi cho Nhật

B. Hợp tác cùng nhân dân Đông Dương chống Nhật

C. Kiên quyết đánh Nhật để độc chiếm Đông Dương

D. Thực hiện chính sách Kinh tế chỉ huy

Câu 16. Lần đầu tiên lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện trong cuộc khởi nghĩa nào?

A. Khởi nghĩa Yên Bái (2/1930)     B. Khởi nghĩa Bắc Sơn(9/1940)

C. Khởi nghĩa Nam Kì (11/1940)    D. Binh biến Đô Lương (1/1941)

1
19 tháng 2 2023

Câu 14. Nguyên nhân sâu xa của 2 cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (9/1940) Nam Kì (11/1940)?

A. Binh lính người Việt bị Pháp bắt sang chiến trường Thái Lan

B. Thực dân Pháp cấu kết với Nhật bóc lột nhân dân ta

C. Mâu thuẫn sâu sắc của cả dân tộc với phát xít Nhật và thực dân Pháp

D. Sự đầu hàng nhục nhã của Pháp đối với Nhật

Câu 15: Hành động nào thể hiện rõ thái độ của thực dân Pháp sau khi phát xít Nhật vào Đông Dương?

A. Đầu hàng và chia sẻ quyền lợi cho Nhật

B. Hợp tác cùng nhân dân Đông Dương chống Nhật

C. Kiên quyết đánh Nhật để độc chiếm Đông Dương

D. Thực hiện chính sách Kinh tế chỉ huy

Câu 16. Lần đầu tiên lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện trong cuộc khởi nghĩa nào?

A. Khởi nghĩa Yên Bái (2/1930)     B. Khởi nghĩa Bắc Sơn(9/1940)

C. Khởi nghĩa Nam Kì (11/1940)    D. Binh biến Đô Lương (1/1941)

Khi phát xít Nhật vào Đông Dương, thực dân Pháp đã có thái độ và hành động như thế nào?  A.Câu kết với Nhật để đàn áp, bóc lột nhân dân. B.Tích cực chống Nhật. C.Cùng nhân dân chống Nhật. D.Bất hợp tác với Nhật.13Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) và chiến thắng "Điện Biên Phủ trên không" (1972) đều có ý nghĩa  A.có ảnh hưởng to lớn đến phong trào cách mạng trên thế giới. B.là thắng lợi quân sự quyết...
Đọc tiếp

Khi phát xít Nhật vào Đông Dương, thực dân Pháp đã có thái độ và hành động như thế nào?

 

 A.

Câu kết với Nhật để đàn áp, bóc lột nhân dân.

 B.

Tích cực chống Nhật.

 C.

Cùng nhân dân chống Nhật.

 D.

Bất hợp tác với Nhật.

13

Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) và chiến thắng "Điện Biên Phủ trên không" (1972) đều có ý nghĩa

 

 A.

có ảnh hưởng to lớn đến phong trào cách mạng trên thế giới.

 B.

là thắng lợi quân sự quyết định thắng lợi trên mặt trận ngoại giao.

 C.

là sự kiện kết thúc hai cuộc kháng chiến chống quân xâm lược.

 D.

buộc các nước đế quốc rút quân về nước.

14

Biến đổi lớn nhất của các nước Châu Á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là

 

 A.

cùng nhau xây dựng khu vực ổn định.

 B.

đạt được nhiều thành tựu to lớn về kinh tế, văn hóa khoa học – kĩ thuật.

 C.

hầu hết các nước đều giành được độc lập.

 D.

các nước đều điều chỉnh chiến lược, lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.

15

Chiến thắng quân sự nào buộc Pháp phải ngồi vào bàn đàm phán với ta tại Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954?

 

 A.

Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.

 B.

Chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947.

 C.

Chiến dịch Biên giới thu-đông năm 1950.

 D.

Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953-1954

1
27 tháng 5 2021

12. A 

13. A

14. C 

15.  A

19 tháng 2 2023

Câu 15: Hành động nào thể hiện rõ thái độ của thực dân Pháp sau khi phát xít Nhật vào Đông Dương?

A. Đầu hàng và chia sẻ quyền lợi cho Nhật

B. Hợp tác cùng nhân dân Đông Dương chống Nhật

C. Kiên quyết đánh Nhật để độc chiếm Đông Dương

D. Thực hiện chính sách Kinh tế chỉ huy

19 tháng 2 2023

Câu 15: Hành động nào thể hiện rõ thái độ của thực dân Pháp sau khi phát xít Nhật vào Đông Dương?

A. Đầu hàng và chia sẻ quyền lợi cho Nhật

B. Hợp tác cùng nhân dân Đông Dương chống Nhật

C. Kiên quyết đánh Nhật để độc chiếm Đông Dương

D. Thực hiện chính sách Kinh tế chỉ huy

12 tháng 3 2022

A

12 tháng 3 2022

A

9 tháng 3 2017

Đáp án B

Những chính sách vơ vét, bóc lột của Pháp - Nhật như thu thóc tạ, nhổ lúa trồng đay, cướp đoạt ruộng đất, cưỡng bức mua lương thực với giá rẻ mạt…đã dẫn đến nạn đói cuối năm 1944 - đầu năm 1945 với gần 2 triệu người Việt Nam bị chết đói. Đây chính là hậu quả nghiêm trọng nhất từ chính sách cướp bóc của Pháp – Nhật đối với nhân dân ta.

13 tháng 11 2019

Tác phẩm “Vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân.

- Bài thơ “Đói” của Bàng Bá Lân

14 tháng 4 2017

ĐÓI

Năm Ất Dậu tháng ba còn nhớ mãi
Giống Lạc Hồng cực trải lắm đau thương!
Những thây ma thất thểu ngoài đường
Rồi ngã gục không đứng lên vì… đói!
Đói tự Bắc Giang, đói về Hà Nội
Đói ở Thái Bình, đói tới Gia Lâm
Khắp đường xa những xác đói rên nằm
Trong nắng lửa trong bụi lầm co quắp
Giữa đống trẻ chỉ còn đôi hố mắt
Đọng chút hồn sắp tắt của thây ma;
Những cánh tay gầy quờ quạng khua khua
Như muốn bắt những gì vô ảnh,
Dưới mái tóc rối bù và kết bánh
Một làn da đen sạm bọc xương đầu
Răng nhe ra như những chiếc đầu lâu
Má hóp lại, răng hằn sâu gớm ghiếc
Già, trẻ, gái, trai không còn phân biệt
Họ giống nhau như là những thây ma
Như những bộ xương còn dính chút da
Chưa chết đã bốc xa mùi tử khí!
Mùi nhạt nhẽo nặng nề kỳ dị
Một mùi tanh, lộn mửa thoảng mà kinh
(Mùi tanh hôi ám ảnh mãi bên mình
Khiến cả tháng ăn không còn ngon bữa!)
Những thây đó cứ xỉu dần tắt thở,
Nằm cong queo mắt mở trừng trừng
Trong con ngươi còn đọng lệ rưng rưng
Miệng méo xệch nhưng khóc còn dang dở
Có thây chết ba hôm còn nằm đó
Ruồi tám phương bâu lại khóc vo vo
Rồi ven đường đôi nhát cuốc hững hờ
Đắp đệm với những nấm mồ nông dối
Đói tự Bắc Giang, đói về Hà Nội
Đói ở Thái Bình, đói tới Gia Lâm
Rải ven đường những nấm mộ âm thầm
Được đánh dấu bằng ruồi xanh, cỏ tốt
Có nấm mộ quá nông, trơ hài cốt
Mùi tanh hôi nồng nặc khắp không gian
Sau vài trận mưa nước xối chan chan
Ôi! thịt rửa xương tàn phơi rải rác!
Tại Hà Nội cũng như bao tỉnh khác
Những thây ma ngày lếch đến càng đông
Đem ruồi theo cùng hơi hớm tanh nồng
Rồi ngã gục khắp đầu đường cuối ngõ
Thường sớm sớm cửa mỗi nhà hé mở
Rụt rè xem có xác chết nào chăng!
Từng chiếc xe bò bánh rít khô khan
Mỗi sáng dạo khắp nẻo đường nhặt xác,
Đó đây thò khô đét một bàn chân
Hay cánh tay gầy tím ngắt teo răn
Giơ chới với như níu làn không khí
Như cầu cứu, như vẫy người chú ý
Có hơi thở tàn thoi thóp chưa thôi,
Có tiếng của mình, tiếng nấc những tròng ngươi
Nhìn đẫm lệ người chôn người chưa chết!
Bốn ngoại ô mở ra từng dãy huyệt
Được lấp đầy bằng xác chết thường xuyên
Ruồi như mây bay rợp cả một miền
Chết! Chết! Chết! Hai triệu người đã chết!
Họ là những người quê non nước Việt
Sống cần lao bên ruộng lúa đồng khoai
Lúa xanh rờn nhờ họ đổ mồ hôi
Năm ấy, thuở Nhật Tây cùng đô hộ
Chúng thi nhau cướp của dân ta
Hết lúa rồi, hết sạch cả khoai ngô
Hết củ chuối, hết nhẵn khô cả sắn!
Ngày giáp hạt không còn chi gặm nhấm
Đói cháy lòng đành nhá cả mo cau,
Nhai cả bèo và nuốt cỏ khô dầu!
Đói! Đói! Đói! Người nhao lên vì đói!
Đói tự Bắc Giang, đói về Hà Nội
Đói ở Thái Bình, đói tới Gia Lâm
Tạm biệt quê hương lê gót âm thầm
Trên rải rác mỗi nẻo đường đất nước
Từng gia đình dắt díu nhau lê bước
Đi lang thang mong sống tạm qua ngày
Đợi lúa lên hương, bông trĩu đầu cây
Hơn tháng nữa, sẽ hồi sinh, sẽ sống
Nhưng đau đớn hỡi ơi là ảo mộng!
Họ ra đi hi vọng có ngày về
Nhưng chẳng bao giờ về nữa hỡi người quê
Dần ngã gục khắp đầu đường xó chợ
Cùng lúc ấy trên đường rộn rã
Từng đoàn xe rộn rã thóc vàng tươi
Thóc của dân đen thóc của những người
Họ đang chết đói vì thực dân cướp thóc
Thóc chúng cướp phần vung xài huy hoắc,
Phần chúng đem đổ nát trong kho
Ô đau thương chưa từng thấy bao giờ
Trong lịch sử chưa bao giờ từng có
Hai triệu người vì thực dân lìa bỏ
Nước thân yêu, oan uổng chết đau thương
Trong lúc đầy đồng bát ngát ở quê hương
Lúa mơn mởn đang ra đồng trổ trái
Lúa trĩu hạt vàng tươi say gấp bội
Ngạt ngào hương thơm báo hiệu ấm no vui
Nhưng người đi không về nữa than ôi!
Lúa chín gục, chẳng còn ai gặt hái!
Ta nhớ mãi cái thời kỳ đen tối
Quên làm sao tội lỗi kẻ xâm lăng!
Những con người không còn khóc được
Quên làm sao mối thù hận không cùng!
Quên sao được hai triệu người chết đói!
Năm Ất Dậu tháng ba còn nhớ mãi
Giống lạc hồng cực trãi lắm đau thương!
Những thây ma thất thểu ngoài đường
Rồi ngã gục không đứng lên vì… đói!
Đói tự Bắc Giang, đói về Hà Nội
Đói ở Thái Bình, đói tới Gia Lâm.
(Bàng Bá Lân 5/1957)

Câu 4. Nguyên nhân chủ yếu nào dưới đây quyết định sự bùng nổ và thắng lợi của phong trào cách mạng 1930 -1931 ở Việt Nam?A. Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái.B. Địa chủ phong kiến tay sai tăng cường bóc lột nhân dân Việt Nam.C. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời kịp thời lãnh đạo phong trào đấu tranh.D. Ảnh hưởng cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) làm đời sống nhân dân cơ cực.Câu...
Đọc tiếp

Câu 4. Nguyên nhân chủ yếu nào dưới đây quyết định sự bùng nổ và thắng lợi của phong trào cách mạng 1930 -1931 ở Việt Nam?

A. Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái.

B. Địa chủ phong kiến tay sai tăng cường bóc lột nhân dân Việt Nam.

C. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời kịp thời lãnh đạo phong trào đấu tranh.

D. Ảnh hưởng cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) làm đời sống nhân dân cơ cực.

Câu 5. Tác động chủ yếu của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) đến Việt Nam là gì?

A. Bùng nổ phong trào cách mạng 1930 -1931.

B. Đời sống nhân dân Việt Nam cơ cực, đói khổ.

C. Kinh tế Việt Nam suy sụp, phụ thuộc vào kinh tế Pháp.

D. Pháp trút gánh nặng của cuộc khủng hoảng vào nhân dân Việt Nam.

Câu 6. Sự khác biệt giữa phong trào đấu tranh của nông dân Nghệ-Tĩnh với phong trào đấu tranh cả nước năm 1930 là gì?

A. Nông dân đấu tranh chưa có khẩu hiệu cụ thể.

B. Nông dân đấu tranh bằng lực lượng chính trị.

C. Những cuộc đấu tranh của nông dân có vũ trang tự vệ.

D. Những cuộc biểu tình của nông dân chỉ đặt ra mục tiêu cải thiện đời sống

4
9 tháng 3 2022

D

A

C

4. D

5. A

6. C

Cùng với thắng lợi của quân và dân cả nước trên khắp các chiến trường, Chiến thắng Biên giới Thu - Đông 1950 là sự kiện lịch sử có vị trí đặc biệt quan trọng, mở ra giai đoạn phát triển mới, mang tính bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ giai đoạn cầm cự, phòng ngự sang giai đoạn giành, giữ và nắm quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc bộ, liên tục tiến công địch và đánh tiêu diệt với quy mô lớn, đẩy quân địch ngày càng lún sâu vào thế bị động đối phó,...