K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 17: Trên Trái Đất, lục đại nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Nam?

A. Lục địa Nam Mỹ

B. Lục địa Phi

C. Lục địa Á – Âu

D. Lục địa Ô-xtrây-li-a

Câu 18: Một bản đồ được gọi là hoàn chỉnh, đầy đủ?

A. Có màu sắc và kí hiệu

B. Có bảng chú giải

C. Có đủ kí hiệu về thông tin, tỉ lệ xích, bảng chú giải

D. Cần có bản tỉ lệ xích và kí hiệu bản đồ

Câu 19: Ngọn núi có độ cao tương đối là 1000m, người ta đo chỗ thấp nhất của chân núi đến
mực nước biển trung bình là 150m. Vậy độ cao tuyệt đối của ngọn núi này là:

A. 1100m

B. 1150m

C. 950m

D. 1200m

Câu 20: Cho biết trạng thái lớp vỏ Trái Đất:

A. Lỏng

B. Từ lỏng tới quánh dẻo

C. Rắn chắc

D. Lỏng ngoài, rắn trong

Câu 21: Vào ngày nào trong năm ở cả hai nửa cầu đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau?

A. Ngày 22 tháng 6 và ngày 22 tháng 12

B. Ngày 21 tháng 3 và ngày 23 tháng 9

C. Ngày 22 tháng 3 và ngày 22 tháng 9

D. Ngày 21 tháng 6 và ngày 23 tháng 12

Câu 22: So với mặt phẳng quỹ đạo, trục Trái Đất nghiêng một góc:

A. 56o27’

B. 23o27’

C. 66o33’

D. 32o27’

Câu 23: Vùng nội chí tuyến là vùng nằm:

A. Từ vòng cực đến cực

B. Giữa hai chí tuyến

C. Giữa hai vòng cực

D. Giữa chí tuyến và vòng cực

Câu 24: Những nơi trên Trái Đất có ngày hoặc đêm dài suốt 6 tháng là:

A. Nằm ở 2 cực

B. Nằm trên xích đạo

C. Nằm trên 2 vòng cực

D. Nằm trên 2 chí tuyến

4
14 tháng 12 2021

D

C

B

A

B

C

B

A

 

14 tháng 12 2021

D

C

B

C

B

C

B

A

 

 

 

 

 

 

 

 Hiện tượng ngày và đêm dài ngắn khác nhau  nguyenvanlap on Fri Sep 28, 2012 6:55 pm 1. 1.1. Hiện tượng chênh lệch độ dài ngày và đêm trong các ngày 21/3, 22/6; 23/9 và 22/12 ở xích đạo, các chí tuyến và vòng cực.- Ở xích đạo : tất cả các ngày trên đều có giờ chiếu sáng là 12h. Do trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối luôn luôn gặp nhau ở xích đạo, nên ngày và đêm dài bằng nhau.- Ở các...
Đọc tiếp

 Hiện tượng ngày và đêm dài ngắn khác nhau

Bài gửi  nguyenvanlap on Fri Sep 28, 2012 6:55 pm

 1. 1.1. Hiện tượng chênh lệch độ dài ngày và đêm trong các ngày 21/3, 22/6; 23/9 và 22/12 ở xích đạo, các chí tuyến và vòng cực.
- Ở xích đạo : tất cả các ngày trên đều có giờ chiếu sáng là 12h. Do trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối luôn luôn gặp nhau ở xích đạo, nên ngày và đêm dài bằng nhau.
- Ở các chí tuyến Bắc, Nam và vòng cực:
+ Ngày 21/3 và 23/9 đều có giờ chiếu sáng trong ngày là 12h. do vào các ngày này, Trái Đất hướng cả hai nửa cầu về phía Mặt Trời như nhau, tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với xích đạo nên mọi nơi có số giờ chiếu sáng như nhau (12giờ), ngày và đêm dài bằng nhau.
+ Ngày 22/6 và ngày 22/12, số giờ chiếu sáng trên các vĩ tuyến và các vòng cực ở hai nửa cầu trái ngược nhau:
Ngày 22/6
 Ở chí tuyến Bắc : số giờ chiếu sáng trong ngày là 13,5 giờ, ngày dài hơn đêm.
 Ở chí tuyến Nam : số giờ chiếu sáng trong ngày là 10,5 giờ, đêm dài hơn ngày.
 Ở vòng cực Bắc : số giờ chiếu sáng trong ngày là 24h, không có đêm
 Ở vòng cực Nam : số giờ chiếu sáng trong ngày là 0h, đêm dài 24h, không có ngày.
 Nguyên nhân : ngày 22/6, nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, diện tích được chiếu sáng lớn hơn diện tích khuất trong bóng tối, nên ngày dài hơn đêm. Nửa cầu nam lúc này chếch xa phía Mặt Trời, diện tích được chiếu sáng ít hơn diện tích khuất trong bóng tối, đêm dài hơn ngày. Vòng cực Bắc hoàn toàn nằm trước đường phân giới sáng – tối, nên có hiện tượng ngày dài 24h. Trong khi đó, vòng cực Nam hoàn toàn nằm sau đường phân chia sáng – tối nên có hiện tượng đêm dài 24h.
Ngày 22/12 : hiện tượng chênh lệch ngày và đêm diễn ra hoàn toàn ngược lại với ngày 22/6
1.2. Hiện tượng ngày – đêm dài, ngắn khác nhau theo mùa.
Do trục Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo trong khi chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt trời, nên vòng phân chia sáng – tối thường xuyên thay đổi, tạo nên hiện tượng ngày đêm dài, ngắn khác nhau. 
- Từ ngày 22/3 đến ngày 23/9 : bán cầu Bắc hướng về phía Mặt trời, vòng phân chia sáng – tối đi qua sau cực Bắc và trước cực Nam. Phần diện tích được chiếu sáng lớn hơn phần bị khuất trong bóng tối. Vì thế nên ngày dài hơn đêm. Vào ngày Hạ chí (22/6), Mặt Trời lên thiên đỉnh lúc 12h trưa tại chí tuyến Bắc, tất cả các địa điểm ở BBC có ngày dài nhất trong năm.
- Từ ngày 23/9 đến ngày 21/3 : bán cầu Bắc ở xa Mặt Trời, tại mọi địa điểm đều có đêm dài hơn ngày. Càng gần cực Bắc, đêm càng dài, ngày càng ngắn. Ngày Đông chí (22/12), ở vĩ tuyến 66033’B, đêm dài 24h, không có ngày
1.3. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau trên Trái Đất theo vĩ độ
Độ dài ngày – đêm có sự thay đổi khi đi từ xích đạo về cực. Vào mùa hạ, càng đi về phía cực ngày càng dài ra và đêm ngăn lại. Mùa đông ngược lại, càng đi về phía cực thì độ chênh lệch ngày đêm càng lớn và cực sẽ có 6 tháng ngày và 6 tháng đêm.
6
4 tháng 11 2017

dài thế hả bn?ucche

26 tháng 10 2019

oho bạn viết văn hả bạn?

15 tháng 11 2016

Ánh sáng Mặt Trời khi chiếu xuống mặt đất phải đi qua lớp khí quyển. Không khí chỉ hấp thu được một lượng nhiệt rất nhỏ, không đáng kể. Chỉ sau khi mặt đất hấp thu phần lớn lượng nhiệt của ánh sáng Mặt Trời thì không khí mới nóng lên nhờ lượng nhiệt từ mặt đất phát tán ra, gọi là bức xạ mặt đất (bức xạ sóng dài). Như vậy, là không khí nóng lên không phải do trực tiếp thu nhận nhiệt từ ánh sáng Mặt Trời (bức xạ sóng ngắn) mà gián tiếp qua bức xạ mặt đất.

Nếu mặt đất có tích được một lượng nhiệt lớn của Mặt Trời thì nó mới nóng lên và sau đó mới có khả năng bức xạ một lượng nhiệt lớn ra không trung.

Trong một ngày, Mặt Trời cao nhất vào lúc giữa trưa. Góc chiếu trên mặt đất lớn nhất. Lúc đó mặt đất cũng hấp thu được một lượng nhiệt lớn nhất.

Nhưng nhiệt độ không khí chưa cao nhất, vì mặt đất phải tích được một lượng nhiệt lớn nhất thì sau đó mới có lượng nhiệt bức xạ cao nhất. Vì vậy, phải vào khoảng từ 13 giờ trở đi thì nhiệt độ không khí mới đạt đến mức cao nhất. Ban đêm, mặt đất chỉ có tác dụng phóng nhiệt mà không thu nhiệt.

Đến gần sang thì lượng nhiệt của mặt đất tích được còn ít nhất. Lúc đó cũng là lúc nhiệt độ không khí trong ngày thấp nhất.

Chính vì lí do đó, mà trong một ngày nhiệt độ không khí cao nhất không phải là lúc giữa trưa, mà là vào khoảng từ 13 đến 15 giờ. Lúc nhiệt độ không khí thấp nhất cũng không phải là lúc giữa đêm, mà là vào lúc gần sáng.

Cũng giống như vậy, trong một năm nhiệt độ không khí thay đổi tuỳ theo lượng nhiệt của mặt đất tích luỹ được nhiều hay ít. Sau ngày hạ chí, ở nửa cầu Bắc mặt đất sau khi tích luỹ được nhiều nhiệt, mới có bức xạ lớn, làm cho nhiệt độ không khí tăng cao. Thời kì nóng nhất trong năm như vậy phải vào vài tuần sau ngày hạ chí. Thông thường trên lục địa, tháng nóng nhất trong năm là tháng 7. Tháng lạnh nhất là tháng 1.

Trên đại dương sự hấp nhiệt và phóng nhiệt so với lục địa ôn hoà hơn, nên thời gian có sự thay đổi nhiệt độ cũng dài hơn.

Nhiệt độ không khí trong ngày thu phân cao hơn trong ngày xuân phân cũng là kết quả của bứcxạ nhiệt của mặt đất chậm hơn so với bức xạ nhiệt của Mặt Trời.

Tuy nhiên, sự thay đổi nhiệt độ không khí nói trên nhiều hay ít, còn phụ thuộc vào nhiều nhân tố ở địa phương như: vĩ độ, sự phân bố lục địa – biển, địa hình và các hiện tượng thời tiết ở các nơi khác nhau…

25 tháng 12 2016

1. HỆ QUẢ :

I. Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời
Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh lúc 12g trưa được gọi là Mặt Trời lên thiên đỉnh. Trên TráI Đất ta thấy hiện tượng này chỉ lần lượt xảy ra tại các địa điểm trong vùng nội chí tuyến (23o27’B – 23o27’N), làm cho ta có ảo giác là Mặt Trời di chuyển, nhưng thực tế là Trái Đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời. Chuyển động không có thực đó của Mặt Trời được gọi là chuyển động tịnh tiến hàng năm của Mặt Trời.
+ Nơi có Mặt Trời lên thiên đỉnh 2 lần trong một năm là : vùng nội chí tuyến.
+ Nơi có Mặt Trời lên thiên đỉnh 1 lần trong một năm là : trên đường chí tuyến(23o27’B hoặc 23o27’N), .
+ Nơi có Mặt Trời lên thiên đỉnh 0 lần trong một năm là : vùng ngoại chí tuyến.

II. Các mùa trong năm
– Khái niệm : Mùa là một phần thời gian của năm, có đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu.
– Nguyên nhân : Trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quĩ đạo và trong suốt năm, trục không đổi phương trong không gian. Do đó có thời kì bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, có thời kì bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời, làm cho thời gian chiếu sáng và sự thu nhận lượng bức xạ mặt trời mỗi bán cầu đều thay đổi trong năm.
– Có 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông; mùa ở 2 bán cầu hoàn toàn trái ngược nhau.
– Việc tính mùa ở một số nước có sự khác nhau:

+ Dương lịch: các nước bán cầu Bắc:
– Mùa Xuân : 21/3 (xuân phân) – 22/6 (hạ chí)
– Mùa Hạ : 22/6 (hạ chí) – 23/9 (thu phân)
– Mùa Thu : 23/9 (thu phân) – 22/12 (đông chí)
– Mùa Đông : 22/12 (đông chí) – 21/3 (xuân phân)
+ Âm – dương lịch: nước ta và một số nước châu Á, phân mùa sớm hơn khoảng 45 ngày :
– Mùa Xuân : 4,5/2 (lập phân) – 5,6/5 (lập hạ)
– Mùa Hạ : 5,6/5 (lập hạ) – 7,8/8 (lập thu)
– Mùa Thu : 7,8/8 (lập thu) – 7,8/11 (lập đông)
– Mùa Đông : 7,8/11 (lập đông) – 4,5/2 (lập xuân)

 

III. Ngày, đêm dài ngắn theo Mùa và theo Vĩ độ
1. Theo mùa
+ Mùa Xuân : Ngày dài hơn đêm. Song, ngày càng dài và đêm càng ngăn khi Mặt Trời càng gần chí tuyến Bắc. Riêng ngày 21/3 thời gian ban ngày bằng thời gian ban đêm, bằng 12g ở mọi nơi.
+ Mùa Hạ : Ngày vẫn dài hơn đêm. Nhưng khi Mặt Trời càng gần chí Xích đạo thì ngày càng ngắn dần, đêm càng dài dần. Riêng ngày 22/6 thời gian ban ngày dài nhất, thời gian ban đêm ngắn nhất trong năm.
+ Mùa Thu : Ngày ngắn hơn đêm. Mặt Trời càng gần chí tuyến Nam ngày càng ngắn, đêm càng dài. Riêng ngày 23/9 thời gian ban ngày bằng thời gian ban đêm, bằng 12g ở mọi nơi.
+ Mùa Đông : Ngày vẫn ngắn hơn đêm. Nhưng khi Mặt Trời càng gần chí Xích đạo thì ngày càng dài dần, đêm càng ngắn dần. Riêng ngày 22/12 thời gian ban ngày ngắn nhất, thời gian ban đêm dài nhất trong năm.

2. Theo vĩ độ
– Ở Xích đạo : ngày và đêm dài bằng nhau trong năm.
– Càng xa Xích đạo : ngày và đêm càng chênh lệch nhiều.
– Từ vòng cực về phía cực : ngày dài suốt 24g (ngày địa cực) hoặc đêm dài suốt 24g (đêm địa cực).
– Riêng ở Cực : có 6 tháng đêm, 6 tháng ngày.

26 tháng 12 2016

Vì khi chuyển động quanh Mặt Trời trục nghiêng của Trái Đất không thay đổi nên có lúc nửa cầu này ngả gần Mặt Trời cũng có lúc chếch xa Mặt Trời và ngày 22/6 thì nửa cầu Bắc ngả gần Mặt Trời sinh ra hiện tượng ngày dài đêm ngắn ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam thì có hiện tượng ngày ngắn đêm dài khớp với câu "Đem tháng 5 chưa nằm đã sáng" và ngày 22/12 thì nửa cầu Bắc chếch xa Mặt Trời nhưng sinh ra hiện tượng ngày ngắn đêm dài và nửa cầu Nam thì có hiện tượng ngày dài đêm ngắn khớp với câu "Ngày tháng 10 chưa cười đã tối''

Hí hí kiểm tra tốt nha

Trái Đất hướng cả hai nửa cầu Bắc và Nam về phía Mặt Trời như nhau vào các ngày nào? * A. 21-3 và 22-6.B. 21-3 và 23-9.C. 22-6 và 22-12.D. 23-9 và 22-12.Câu 6: Ngày 21-3 còn được gọi là A. ngày xuân phân.B. ngày hạ chí.C. ngày thu phân.D. ngày đông chí.Câu 7: Ở nửa cầu Bắc, vào ngày 22-6 có hiện tượng gì? * A. Ngày dài hơn đêm.B. Đêm dài hơn ngày.C. Đêm dài suốt 24 giờ.D.Ngày và đêm dài bằng nhau.Câu 8: Các địa điểm ở cực Bắc và...
Đọc tiếp

Trái Đất hướng cả hai nửa cầu Bắc và Nam về phía Mặt Trời như nhau vào các ngày nào? *

 

A. 21-3 và 22-6.

B. 21-3 và 23-9.

C. 22-6 và 22-12.

D. 23-9 và 22-12.

Câu 6: Ngày 21-3 còn được gọi là

 

A. ngày xuân phân.

B. ngày hạ chí.

C. ngày thu phân.

D. ngày đông chí.

Câu 7: Ở nửa cầu Bắc, vào ngày 22-6 có hiện tượng gì? *

 

A. Ngày dài hơn đêm.

B. Đêm dài hơn ngày.

C. Đêm dài suốt 24 giờ.

D.Ngày và đêm dài bằng nhau.

Câu 8: Các địa điểm ở cực Bắc và cực Nam có số ngày, đêm dài *

 

A. 2 tháng.

B. 4 tháng.

C. 6 tháng.

D.8 tháng.

Câu 9: Ý nào sau đây không đúng với tác động của nội lực đến địa hình bề mặt của Trái Đất? *

 

A. Các lớp đá bị uốn nếp hay đứt gãy.

B. Làm cho địa hình nâng lên hay hạ xuống.

C. Xâm thực, xói mòn các loại đá.

D. Gây ra hiện tượng động đất, núi lửa.

Câu 10: Trong các thành phần của không khí, chiếm tỉ trọng lớn nhất là

 

A. khí cácbonic.

B. khí nitơ.

C. khí oxi.

D. hơi nước.

6
6 tháng 1 2022

Trái Đất hướng cả hai nửa cầu Bắc và Nam về phía Mặt Trời như nhau vào các ngày nào? *

 

A. 21-3 và 22-6.

B. 21-3 và 23-9.

C. 22-6 và 22-12.

D. 23-9 và 22-12.

Câu 6: Ngày 21-3 còn được gọi là

 

A. ngày xuân phân.

B. ngày hạ chí.

C. ngày thu phân.

D. ngày đông chí.

Câu 7: Ở nửa cầu Bắc, vào ngày 22-6 có hiện tượng gì? *

 

A. Ngày dài hơn đêm.

B. Đêm dài hơn ngày.

C. Đêm dài suốt 24 giờ.

D.Ngày và đêm dài bằng nhau.

Câu 8: Các địa điểm ở cực Bắc và cực Nam có số ngày, đêm dài *

 

A. 2 tháng.

B. 4 tháng.

C. 6 tháng.

D.8 tháng.

Câu 9: Ý nào sau đây không đúng với tác động của nội lực đến địa hình bề mặt của Trái Đất? *

 

A. Các lớp đá bị uốn nếp hay đứt gãy.

B. Làm cho địa hình nâng lên hay hạ xuống.

C. Xâm thực, xói mòn các loại đá.

D. Gây ra hiện tượng động đất, núi lửa.

Câu 10: Trong các thành phần của không khí, chiếm tỉ trọng lớn nhất là

 

A. khí cácbonic.

B. khí nitơ.

C. khí oxi.

D. hơi nước.

6 tháng 1 2022

B : 21-3  23-9 nha bạn 
         Tick Giúp mik

7 tháng 12 2021

C

19 tháng 7 2019

- Vào ngày 22 – 6, tại các điểm A, B ở nửa cầu Bắc có ngày dài đêm và ngược lại tại các điểm tương ứng A, B ở nửa cầu Nam có đêm dài hơn ngày. Vào ngày 22 – 12, tại các điểm A, B ở nửa cầu Bắc có đêm dài hơn ngày và các địa điểm tương ứng A, B ở nửa cầu Nam có ngày dài hơn đêm.

- Điểm C nẳm trên đường xích đạo, trong ngày 22 – 6 và ngày 22 – 12 có độ dài ngày đêm như nhau.

8 tháng 1 2022

Mình sai rùi nên delete

8 tháng 1 2022

c

11 tháng 10 2016

1/ Tất cả các ý trên
2/ Vòng cực Bắc

20 tháng 11 2016

an giang trước 2 giờ 24 phút mà sao sau giờ khocroi khocroi khocroi khocroi khocroi khocroi khocroi khocroi khocroi khocroi khocroi khocroi khocroi khocroi khocroi khocroi khocroi khocroi khocroi khocroi khocroi khocroi khocroi khocroi khocroi khocroi khocroi khocroi