K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2021

Câu 19. B

Câu 20. A

Câu 21. B

Câu 22. D

Câu 23. C

Câu 24. D

17 tháng 11 2021

19: A

20:B

21:B

22:D

23:C

24:D

8 tháng 1 2022

Phân bón là "thức ăn" do con người bổ sung cho cây trồng.

8 tháng 1 2022

Nhớ tick na

7 tháng 12 2021

B

11 tháng 12 2021

B

11 tháng 12 2021

B

Câu 1: Loại phân bón sử dụng để bón thúc là:A. phân đạm. B. khô dầu. C. phân xanh. D. phân chuồng.Câu 2: Nhóm phân nào sau đây dùng để bón lót:A. phân hữu cơ, phân xanh, phân đạm. B. phân rác, phân xanh, phân chuồng.C. phân xanh, phân kali, phân NPK. D. phân DAP, phân lân, phân xanh, phân vi sinh.Câu 3: Loại đất sau đây có khả năng giữ nước và dinh dưỡng tốt nhất làA. đất sét. B. đất thịt. C. đất cát. D. đất cát pha.Câu 4: Loại...
Đọc tiếp

Câu 1: Loại phân bón sử dụng để bón thúc là:

A. phân đạm. B. khô dầu. C. phân xanh. D. phân chuồng.

Câu 2: Nhóm phân nào sau đây dùng để bón lót:

A. phân hữu cơ, phân xanh, phân đạm. B. phân rác, phân xanh, phân chuồng.

C. phân xanh, phân kali, phân NPK. D. phân DAP, phân lân, phân xanh, phân vi sinh.

Câu 3: Loại đất sau đây có khả năng giữ nước và dinh dưỡng tốt nhất là

A. đất sét. B. đất thịt. C. đất cát. D. đất cát pha.

Câu 4: Loại đất sau đây có khả năng giữ nước và dinh dưỡng kém nhất là

A. đất sét. B. đất thịt. C. đất cát. D. đất cát pha.

Câu 5: Các loại phân bón dưới đây thuộc nhóm phân hóa học là

A. phân lân, phân kali, phân Ure . B. phân NPK, nitragin, phân xanh

C. phân lợn, phân bò, khô dầu dừa. D. khô dầu đậu tương, bèo dâu, nitragin.

Câu 6: Các loại phân bón dưới đây thuộc nhóm phân hữu cơ là

A. phân Supe lân, phân NPK, phân Ure . B. phân NPK, nitragin, DAP.

C. phân lợn, phân bò, khô dầu dừa. D. khô dầu đậu tương, bèo dâu, nitragin.

Câu 7: Để tăng bề dày lớp đất trồng cho đất có tầng đất mỏng, nghèo dinh dưỡng, em sẽ áp dụng biện pháp:

A. cày nông, bừa sục. B. cày sâu, bừa kỹ, bón phân hữu cơ.

C. làm ruộng bậc thang. D. cày nông, bón vôi, thay nước thường xuyên.

Câu 8: Nếu đất canh tác bị phèn, để cải tạo đất thì nên áp dụng biện pháp:

A. cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ.

B. bón vôi, cày sâu, bừa kĩ.

C. trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh.

D. cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên.

Câu 9: Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là

A. đất thịt, đất sét, đất cát. B. đất sét, đất thịt, đất cát.

C. đất cát, đất thịt, đất sét. D. đất sét, đất cát, đất thịt.

Câu 10: Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là

A. đất sét, đất thịt, đất cát. B. đất thịt, đất sét, đất cát.

C. đất cát, đất thịt, đất sét. D. đất sét, đất cát, đất thịt.

Câu 11: Nếu ruộng lúa nhà em đang chuẩn bị đẻ nhánh thì em sẽ sử dụng loại phân để bón cho ruộng lúa nhà mình là:

A. phân đạm. B. phân lân. C. phân xanh. D. phân chuồng.

Câu 12: Nếu ruộng khoai lang nhà em đang chuẩn bị ra củ thì em sẽ sử dụng loại phân để bón cho ruộng khoai nhà mình là:

A. phân chuồng. B. phân kali. C. phân rác. D. phân lân.

Câu 13: Phân bón gồm 3 loại chính là:

A. phân xanh, đạm, vi lượng. B. phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh.

C. đạm, lân, kali. D. phân chuồng, phân hóa học, phân xanh.

Câu 14: Thành phần đất trồng gồm:

A. phần khí, phần lỏng, chất vô cơ. B. phần khí, phần lỏng, chất hữu cơ.

C. phần khí, phần rắn, phần lỏng. D. phần rắn, chất hữu cơ, chất vô cơ.

Câu 15: Bón đạm cho lúa trong điều kiện thời tiết hợp lí là:

A. mưa lũ. B. thời tiết râm mát, có mưa phùn nhỏ.

C. mưa rào. D. nắng nóng.

Câu 16: Vai trò của phần khí đối với cây trồng là:

A. cung cấp oxi. B. cung cấp dinh dưỡng.

C. cung cấp nước. D. cung cấp oxi và nước.

Câu 17: Không được bảo quản phân chuồng bằng cách :

A. bảo quản tại chuồng nuôi. B. ủ thành đống, lấy bùn ao trát bên ngoài.

C. đựng trong chum, vại. D. đào hố, phủ đất rồi che lá cây hoặc bạt.

Câu 18: Không được bảo quản phân hóa học bằng cách:

A. đựng trong chum, vại, túi ni lông kín.

B. không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau.

C. để nơi khô ráo, thoáng mát.

D. ủ thành đống, lấy bùn ao trát bên ngoài.

Câu 19: Đất có độ pH = 6,6 – 7,5 là :

A. đất chua. B. đất trung tính. C. đất kiềm. D. đất mặn.

Câu 20: Đất có độ pH < 6,5 là :

A. đất chua . B. đất trung tính. C. đất kiềm. D. đất mặn.

3
22 tháng 11 2021

ngắn thôi

22 tháng 11 2021

chia ra đăng lên vài câu thôi nhé bn!

Câu 1. Loại phân bón chủ yếu thường dùng để bón lót cho cây trồng:A. Phân đạmB. Phân vôiC. Phân kaliD. Phân hữu cơCâu 2. Biện pháp nào sau đây không đúng khi bảo quản phân hóa học:A. Đựng trong chum vại đậy kín. B. Để nơi cao ráo, thoáng mátC. Không để lẫn phân hóa họcD. Ủ các loại phân hóa họcCâu 3. Phương pháp chiết cành; ghép cành (hay mắt) thường áp dụng cho loại cây nào?A. Cây lương thực: Lúa; ngô; khoai; sắn…B. Cây...
Đọc tiếp

Câu 1. Loại phân bón chủ yếu thường dùng để bón lót cho cây trồng:

A. Phân đạm

B. Phân vôi

C. Phân kali

D. Phân hữu cơ

Câu 2. Biện pháp nào sau đây không đúng khi bảo quản phân hóa học:

A. Đựng trong chum vại đậy kín. 

B. Để nơi cao ráo, thoáng mát

C. Không để lẫn phân hóa học

D. Ủ các loại phân hóa học

Câu 3. Phương pháp chiết cành; ghép cành (hay mắt) thường áp dụng cho loại cây nào?

A. Cây lương thực: Lúa; ngô; khoai; sắn…

B. Cây rau

C. Cây mướp; cây bầu; cây bí…

D. Cây ăn quả: cam, chanh

Câu 4. Bón đạm cho lúa trong điều kiện thời tiết như thế nào là hợp lí:

A. Nắng nóng.

B. Mưa lũ.

C. Mưa rào.

D. Thời tiết râm mát

Câu 5. Chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí vì:

A. Nhu cầu nhà ở ngày càng nhiều

B. Giữ gìn cho đất không bị thái hoá

C. Để dành đất xây dựng các khu sinh thái, giải quyết ô nhiễm

D. Giảm diện tích đất trồng

Câu 6. Cây lúa dễ bị đổ, cho nhiều hạt lép, năng suất thấp là do bón nhiều:

A. Kali

B. Lân

C. Phân chuồng

D. Urê

0
Câu 1. Loại phân bón chủ yếu thường dùng để bón lót cho cây trồng:A. Phân đạmB. Phân vôiC. Phân kaliD. Phân hữu cơCâu 2. Biện pháp nào sau đây không đúng khi bảo quản phân hóa học:A. Đựng trong chum vại đậy kín. B. Để nơi cao ráo, thoáng mátC. Không để lẫn phân hóa họcD. Ủ các loại phân hóa họcCâu 3. Phương pháp chiết cành; ghép cành (hay mắt) thường áp dụng cho loại cây nào?A. Cây lương thực: Lúa; ngô; khoai; sắn…B. Cây...
Đọc tiếp

Câu 1. Loại phân bón chủ yếu thường dùng để bón lót cho cây trồng:

A. Phân đạm

B. Phân vôi

C. Phân kali

D. Phân hữu cơ

Câu 2. Biện pháp nào sau đây không đúng khi bảo quản phân hóa học:

A. Đựng trong chum vại đậy kín. 

B. Để nơi cao ráo, thoáng mát

C. Không để lẫn phân hóa học

D. Ủ các loại phân hóa học

Câu 3. Phương pháp chiết cành; ghép cành (hay mắt) thường áp dụng cho loại cây nào?

A. Cây lương thực: Lúa; ngô; khoai; sắn…

B. Cây rau

C. Cây mướp; cây bầu; cây bí…

D. Cây ăn quả: cam, chanh

Câu 4. Bón đạm cho lúa trong điều kiện thời tiết như thế nào là hợp lí:

A. Nắng nóng.

B. Mưa lũ.

C. Mưa rào.

D. Thời tiết râm mát

Câu 5. Chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí vì:

A. Nhu cầu nhà ở ngày càng nhiều

B. Giữ gìn cho đất không bị thái hoá

C. Để dành đất xây dựng các khu sinh thái, giải quyết ô nhiễm

D. Giảm diện tích đất trồng

Câu 6. Cây lúa dễ bị đổ, cho nhiều hạt lép, năng suất thấp là do bón nhiều:

A. Kali

B. Lân

C. Phân chuồng

D. Urê

Câu 7. Biện pháp để bảo quản phân hóa học là:

A. Để nơi ẩm ướt 

B. Để lẫn lộn các loại phân hóa học

C. Ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín

D. Bảo quản trong dụng cụ đậy kín

Câu 8. Loại phân bón nào thường dùng để bón thúc cho cây trồng:

A. Phân vôi

B. Phân đạm

C. Phân lân

D. Phân hữu cơ: phân chuồng...

Câu 9. Nhóm phân nào sau đây là phân hóa học?

A. Supe lân, phân heo, urê.

C. Cây muồng muồng, khô dầu dừa, NPK.

B. Phân trâu, bò; bèo dâu; DAP.

D. Urê, NPK, Lân.

Câu 10. Đất có độ pH = 7,5 là loại đất:

A. Đất chua

B. Đất kiềm

C. Đất mặn

D. Đất trung tính

Câu 11. Loại cây nào sau đây xếp vào nhóm cây lương thực:

A. Các loại rau quả

C. Lúa, khoai tây, su hào

B. Cà phê, mía, bông

D. Lúa, ngô, khoai

 

 

Câu 12. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là:

A. Đất cát, đất thịt, đất sét

B. Đất thịt, đất sét, đất cát

C. Đất sét, đất thịt, đất cát

D. Đất sét, đất cát, đất thịt

Câu 13. Phân chuồng, phân lân, phân rác……… thuộc nhóm phân:

A.Phân khó hoà tan

B. Phân hóa học

   C. Phân vi sinh

D. Phân hữu cơ

0
24 tháng 12 2021

A

C

 

24 tháng 12 2021

Câu 1: B

Câu 2: A

17 tháng 10 2021
Loại phân bónĐặc điểm chủ yếuCách bón chủ yếu
Phân hữu cơThành phần có nhiều dinh dưỡng. Các chất dinh dưỡng thường ở dạng khó tiêu (không hoà tan), cây không sử dụng được ngay, phải có thời gian phân huỷ thành các chất hoà tan mới sử dụng đượcBón lót
Phân đạm, kali và phân hỗn hợpCó tỉ lệ dinh dưỡng cao, dễ hoà tan nên cây sử dụng được ngayBón lót
Phân lânÍt hoặc không hoà tanBón thúc
17 tháng 10 2021

tick cho mik nha

 

9 tháng 11 2021

29.B

30.B

31.A