K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 23: Nước Chăm-pa thể kỉ VI gồm những vùng nào của Việt Nam ngày nay?

A. Phía bắc đến Quảng Trị, phía nam đến Phan Rang.

B. Phía bắc đến Hoành Sơn, phía năm đến Phan Rang.

C. Phía bắc đến Quảng Bình, phía nam đến Phan Thiết.

D. Phía bắc đến Quảng Nam, phía nam đến Đồng Nai.

Câu 24: Vua Lâm Ấp sau khi hợp nhất các bộ lạc và mở rộng lãnh thổ đã đổi tên nước là

A. Lâm Tượng  B. Chăm pa   C. Lâm pa.   D. Chăm Lâm

Câu 25: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ vào:

A. Đầu năm 905.  B. Đầu năm 906. C. Đầu năm 907. D. Đầu năm 908.

Câu 26: Năm 905, nhân cơ hội nhà Đường suy yếu, người được nhân dân ủng hộ, đánh chiếm Tống Bình giành quyền tự do cho đất nước ta đó là:

A. Khúc Hạo.  B. Khúc Thừa Dụ. C. Định Công Trứ. D. Dương Đình Nghệ.

Câu 27: Khúc Thừa Dụ quê ở

A. Thanh Hóa      B. Ái Châu  C. Diễn Châu   D. Hồng Châu

Câu 28: Độc Cô Tổn bị giáng chức Tiết độ sứ vào:

A. Giữa năm 905. B. Giữa năm 906. C. Giữa năm 907 D. Giữa năm 908.

Câu 29: Sau khi Khúc Thừa Dụ mất, người lên thay là

A. Độc Cô Tổn  B. con trai ông là Khúc Hạo

C. Cao Chính Bình        D. Ngô Quyền

Câu 30: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ vì:

A. Muốn công nhận độc lập của nước ta.

B. Muốn trả quyền độc lập, tự chủ cho nhân dân ta.

C. Phải công nhận việc đã rồi.

D. Sợ Khúc Thừa Dụ.

Câu 31: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ nhằm:

4
18 tháng 7 2021

Câu 23: Nước Chăm-pa thể kỉ VI gồm những vùng nào của Việt Nam ngày nay?

A. Phía bắc đến Quảng Trị, phía nam đến Phan Rang.

B. Phía bắc đến Hoành Sơn, phía năm đến Phan Rang.

C. Phía bắc đến Quảng Bình, phía nam đến Phan Thiết.

D. Phía bắc đến Quảng Nam, phía nam đến Đồng Nai.

Câu 24: Vua Lâm Ấp sau khi hợp nhất các bộ lạc và mở rộng lãnh thổ đã đổi tên nước là

A. Lâm Tượng  B. Chăm pa   C. Lâm pa.   D. Chăm Lâm

Câu 25: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ vào:

A. Đầu năm 905.  B. Đầu năm 906. C. Đầu năm 907. D. Đầu năm 908.

Câu 26: Năm 905, nhân cơ hội nhà Đường suy yếu, người được nhân dân ủng hộ, đánh chiếm Tống Bình giành quyền tự do cho đất nước ta đó là:

A. Khúc Hạo.  B. Khúc Thừa Dụ. C. Định Công Trứ. D. Dương Đình Nghệ.

Câu 27: Khúc Thừa Dụ quê ở

A. Thanh Hóa      B. Ái Châu  C. Diễn Châu   Hồng Châu

Câu 28: Độc Cô Tổn bị giáng chức Tiết độ sứ vào:

A. Giữa năm 905. B. Giữa năm 906. C. Giữa năm 907 D. Giữa năm 908.

Câu 29: Sau khi Khúc Thừa Dụ mất, người lên thay là

A. Độc Cô Tổn  B con trai ông là Khúc Hạo

C. Cao Chính Bình        D. Ngô Quyền

Câu 30: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ vì:

A. Muốn công nhận độc lập của nước ta.

B. Muốn trả quyền độc lập, tự chủ cho nhân dân ta.

C. Phải công nhận việc đã rồi.

D. Sợ Khúc Thừa Dụ.

Câu 31: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ nhằm:

Không có đáp án ak 

Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ nhằm: 

+ Thừa nhận người Việt có quyền cai quản đất nước của mình. -

+ Chế độ đô hộ của bọn phong kiến phương Bắc đối với nước ta chấm dứt về danh nghĩa.

18 tháng 7 2021

Câu 23: Nước Chăm-pa thể kỉ VI gồm những vùng nào của Việt Nam ngày nay?

A. Phía bắc đến Quảng Trị, phía nam đến Phan Rang.

B. Phía bắc đến Hoành Sơn, phía năm đến Phan Rang.

C. Phía bắc đến Quảng Bình, phía nam đến Phan Thiết.

D. Phía bắc đến Quảng Nam, phía nam đến Đồng Nai.

Câu 24: Vua Lâm Ấp sau khi hợp nhất các bộ lạc và mở rộng lãnh thổ đã đổi tên nước là

A. Lâm Tượng  B. Chăm pa   C. Lâm pa.   D. Chăm Lâm

Câu 25: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ vào:

A. Đầu năm 905.  B. Đầu năm 906. C. Đầu năm 907. D. Đầu năm 908.

Câu 26: Năm 905, nhân cơ hội nhà Đường suy yếu, người được nhân dân ủng hộ, đánh chiếm Tống Bình giành quyền tự do cho đất nước ta đó là:

A. Khúc Hạo.  B. Khúc Thừa Dụ. C. Định Công Trứ. D. Dương Đình Nghệ.

Câu 27: Khúc Thừa Dụ quê ở

A. Thanh Hóa      B. Ái Châu  C. Diễn Châu   D. Hồng Châu

Câu 28: Độc Cô Tổn bị giáng chức Tiết độ sứ vào:

A. Giữa năm 905. B. Giữa năm 906. C. Giữa năm 907 D. Giữa năm 908.

Câu 29: Sau khi Khúc Thừa Dụ mất, người lên thay là

A. Độc Cô Tổn  B. con trai ông là Khúc Hạo

C. Cao Chính Bình        D. Ngô Quyền

Câu 30: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ vì:

A. Muốn công nhận độc lập của nước ta.

B. Muốn trả quyền độc lập, tự chủ cho nhân dân ta.

C. Phải công nhận việc đã rồi.

D. Sợ Khúc Thừa Dụ.

Câu 31: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ nhằm:

 

24 tháng 4 2022

D

24 tháng 4 2022

D

24 tháng 3 2022

D

24 tháng 3 2022

D

8 tháng 4 2016

RẢNH QUÁ BN ƠI

8 tháng 4 2016

?????????????

18 tháng 3 2017

Đáp án A

2 tháng 8 2021

đáp án là B nha

Trả lời:

B. Nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân Trung Quốc nổ ra, nhà Đường suy yếu.

HT

24 tháng 3 2022

c

11 tháng 4 2019

Điền vào chỗ ....:

Giữa năm 905, Tiết độ sứ An Nam là(1).............bị giáng chức, Khúc Thừa Dụ, được sự ủng hộ của nhân dân, đã đánh chiếm(2).................Rồi tự xưng là(3)..................,xây dựng chính quyền tự chủ. Khúc Thừa Dụ làm Tiết lộ sứ được hai năm, con trai là(4).................lên thay.

(1): Độc Cô Tổn.

(2): Tốnh Bình.

(3): Tiết độ sứ.

(4): Khúc Hạo.

Chúc bạn học tốt!!!!!!!!!

11 tháng 4 2019

(1); Độc Cô Tổn

(2); chiếm thành tống bình

(3); Tiết Độ Sứ

(4); con trai là Khúc Hạo lên thay

Câu 1. Khúc Thừa Dụgiành quền tựchủtrong hoàn cảnh nào?A. Nhà Đường suy yếu.B. Lực lượng quân đội của ta ngày càng mạnh.C. Nhà Nam Hán thành lập.D. Khúc Thừa Dụlà người có thếlực lớn.Câu 2. Khúc Thừa Dụ làm Tiết độsứđược hai năm thì mất, con trai ông là Khúc Hạo lên thay.A. Đúng.B. Sai.Câu 3. Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết chết để đoạt chức vào năm:A. 936.B. 937.C. 938.D. 939.Câu 4.Hay tin Ngô...
Đọc tiếp

Câu 1. Khúc Thừa Dụgiành quền tựchủtrong hoàn cảnh nào?

A. Nhà Đường suy yếu.

B. Lực lượng quân đội của ta ngày càng mạnh.

C. Nhà Nam Hán thành lập.

D. Khúc Thừa Dụlà người có thếlực lớn.

Câu 2. Khúc Thừa Dụ làm Tiết độsứđược hai năm thì mất, con trai ông là Khúc Hạo lên thay.

A. Đúng.

B. Sai.

Câu 3. Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết chết để đoạt chức vào năm:

A. 936.

B. 937.

C. 938.

D. 939.

Câu 4.Hay tin Ngô Quyền kéo quân từThanh Hóa ra Bắc Kiều Công Tiễn đã:

A. Sợhãi đầu hàng.

B. Cho người cầu cứu nhà Nam Hán.

C. Cho người cầu cứu nhà Lương.

D. Cho người cầu cứu nhà Đường.

Câu 5.Ngô Quyền đã làm gì đểchuẩn bịđánh quân xâm lược Nam Hán?

A. Kéo quân ra Bắc trịtội Kiều công Tiễn.

B. Khẩn trương tổchức kháng chiến.

C. Bàn bạc với các tướng chủđộng đón đánh quân xâm lược.

D. Các câu A, C đúng.

Câu 6. Ngô Quyền đã dựa vào hiện tượng tựnhiên nào để đánh quân Nam Hán:

A. Lũ lụt.

B. Thủy triều.

C. Triều cường.

Câu 7:Kếhoạch đánh quân Nam Hán của Ngô Quyền chủđộng độc đáo ởđiểm nào?

A. Xây dựng trận địa cọc ngầm có quân mai phục đểđón dánh quân Nam Hán.

B. Xây dựng trận địa cọc ngầm.

C. Chọn dòng sông

4
21 tháng 1 2021

Câu 1. Khúc Thừa Dụgiành quền tựchủtrong hoàn cảnh nào?

A. Nhà Đường suy yếu.

B. Lực lượng quân đội của ta ngày càng mạnh.

C. Nhà Nam Hán thành lập.

D. Khúc Thừa Dụlà người có thếlực lớn.

Câu 2. Khúc Thừa Dụ làm Tiết độsứđược hai năm thì mất, con trai ông là Khúc Hạo lên thay.

A. Đúng.

B. Sai.

Câu 3. Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết chết để đoạt chức vào năm:

A. 936.

B. 937.

C. 938.

D. 939.

Câu 4.Hay tin Ngô Quyền kéo quân từThanh Hóa ra Bắc Kiều Công Tiễn đã:

A. Sợhãi đầu hàng.

B. Cho người cầu cứu nhà Nam Hán.

C. Cho người cầu cứu nhà Lương.

D. Cho người cầu cứu nhà Đường.

Câu 5.Ngô Quyền đã làm gì đểchuẩn bịđánh quân xâm lược Nam Hán?

A. Kéo quân ra Bắc trịtội Kiều công Tiễn.

B. Khẩn trương tổchức kháng chiến.

C. Bàn bạc với các tướng chủđộng đón đánh quân xâm lược.

D. Các câu A, C đúng.

Câu 6. Ngô Quyền đã dựa vào hiện tượng tựnhiên nào để đánh quân Nam Hán:

A. Lũ lụt.

B. Thủy triều.

C. Triều cường.

Câu 7:Kếhoạch đánh quân Nam Hán của Ngô Quyền chủđộng độc đáo ởđiểm nào?

A. Xây dựng trận địa cọc ngầm có quân mai phục đểđón dánh quân Nam Hán.

B. Xây dựng trận địa cọc ngầm.

C. Chọn dòng sông

1 A    2 A      3 B      4 B      5D        6B    7A