K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2021

A

Câu 1: Lê nin gọi chủ nghĩa đế quốc Pháp là: A. Chủ nghĩa đế quốc thực dân C. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến B. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi D. Chủ nghĩa đế quốc không ít tính thực dân Câu 2: Để đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu, Thiên hoàng Minh trị đã thực hiện cải cách trên những lĩnh vực nào? A. Kinh tế, chính trị, văn hóa B. Kinh tế, chính trị, xã hội C. Văn...
Đọc tiếp

Câu 1: Lê nin gọi chủ nghĩa đế quốc Pháp là:

A. Chủ nghĩa đế quốc thực dân
C. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến
B. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi
D. Chủ nghĩa đế quốc không ít tính thực dân

Câu 2: Để đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu, Thiên hoàng Minh trị đã thực hiện cải cách trên những lĩnh vực nào?

A. Kinh tế, chính trị, văn hóa
B. Kinh tế, chính trị, xã hội
C. Văn hóa, giáo dục, quân sự
D. Cả 2 ý b và c.

Câu 3: Vì sao cuộc chiến tranh năm 1914 - 1918 được gọi là chiến tranh thế giới?

A. Chiến tranh xảy ra giữa nhiều nước đế quốc
B. Nhiều vũ khí hiện đại được sử dụng
C. Chiến tranh có 38 nước và nhiều thuộc địa tham gia
D. Hàng chục triệu người lao động bị thương vong vì lợi ích của giai cấp tư sản

Câu 4: Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 nước Mỹ đã:

A. Tăng cường bóc lột người lao động
B. Cải cách kinh tế
C. Quân sự hóa đất nước phát động chiến tranh
D. Không làm gì cả

2
26 tháng 7 2018

Câu 1: Lê nin gọi chủ nghĩa đế quốc Pháp là:

A. Chủ nghĩa đế quốc thực dân
B. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến
C. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi
D. Chủ nghĩa đế quốc không ít tính thực dân

Câu 2: Để đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu, Thiên hoàng Minh trị đã thực hiện cải cách trên những lĩnh vực nào?

A. Kinh tế, chính trị, văn hóa
B. Kinh tế, chính trị, xã hội
C. Văn hóa, giáo dục, quân sự
D. Cả 2 ý b và c.

Câu 3: Vì sao cuộc chiến tranh năm 1914 - 1918 được gọi là chiến tranh thế giới?

A. Chiến tranh xảy ra giữa nhiều nước đế quốc
B. Nhiều vũ khí hiện đại được sử dụng
C. Chiến tranh có 38 nước và nhiều thuộc địa tham gia
D. Hàng chục triệu người lao động bị thương vong vì lợi ích của giai cấp tư sản

Câu 4: Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 nước Mỹ đã:

A. Tăng cường bóc lột người lao động
B. Cải cách kinh tế
C. Quân sự hóa đất nước phát động chiến tranh
D. Không làm gì cả

Câu 1: Lê nin gọi chủ nghĩa đế quốc Pháp là:

A. Chủ nghĩa đế quốc thực dân
C. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến
B. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi
D. Chủ nghĩa đế quốc không ít tính thực dân

Câu 2: Để đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu, Thiên hoàng Minh trị đã thực hiện cải cách trên những lĩnh vực nào?

A. Kinh tế, chính trị, văn hóa
B. Kinh tế, chính trị, xã hội
C. Văn hóa, giáo dục, quân sự
D. Cả 2 ý b và c.

Câu 3: Vì sao cuộc chiến tranh năm 1914 - 1918 được gọi là chiến tranh thế giới?

A. Chiến tranh xảy ra giữa nhiều nước đế quốc
B. Nhiều vũ khí hiện đại được sử dụng
C. Chiến tranh có 38 nước và nhiều thuộc địa tham gia
D. Hàng chục triệu người lao động bị thương vong vì lợi ích của giai cấp tư sản

Câu 4: Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 nước Mỹ đã:

A. Tăng cường bóc lột người lao động
B. Cải cách kinh tế
C. Quân sự hóa đất nước phát động chiến tranh
D. Không làm gì cả

7 tháng 12 2021

Thái độ của Nga hoàng đối với cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) như thế nào?

A. Đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc.

B. Phản đối chiến tranh đế quốc đến cùng

C. Chỉ tham gia chiến tranh khi chiến tranh lan rộng đến nước Nga.

D. Không tham gia cũng không phản đối chiến tranh.

27 tháng 12 2022

bạn nào tốt bụng giúp mình ik mai thi òi cảm ơn nhiều lắm á

 

2 tháng 2 2023

vì chiến tranh 1914-1918 là chiến tranh thế giới vì quy mô lớn là chết hơn 20 triệu người và có rất nhiều khu vực bắn nhau rất kinh khủng và lôi kéo các nước như áo hung,sebria,nga,pháp,đức,ý,hoa kì,thổ nhĩ kì... và thiệt hại nặng về kinh tế

25 tháng 12 2022

- Đây là cuộc chiến tranh có tính chất phi nghĩa

- Theo em,mỗi quốc gia nên giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình,tôn trọng chủ quyền lãnh thổ của mỗi nước,không chạy đua vũ trang,chú trọng vào việc giáo dục con người phải biết sống hòa bình...

27 tháng 12 2022

mình đang cần gấp mai thi rồi ạ

 

27 tháng 12 2022

Sở dĩ gọi Chiến tranh thế giới I là chiến tranh thế giới bởi ví đó là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Thế chiến thứ hai. Đây là cuộc chiến tranh có chiến trường chính bao trùm khắp châu Âu và ảnh hưởng ra toàn thế giới, lôi kéo tất cả các cường quốc châu Âu và Bắc Mỹ vào vòng chiến với số người chết trên 20 triệu người với sức tàn phá và ảnh hưởng về vật chất tinh thần cho nhân loại rất sâu sắc và lâu dài.
Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Thế chiến thứ nhất hay Đệ nhất thế chiến, diễn ra từ tháng 8 năm 1914 đến tháng 11 năm 1918.

Copy trên mạng-))

29 tháng 12 2021

D

Câu 1: Tính chất của cách mạng tân hợi? Câu 2: Chiến tranh thế giới thứ nhất là nước chiến tranh phi nghĩa vì sao? Câu 3: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, nước nào không phải thuộc địa phương tây Câu 4: Tại sao Trung Quốc lại bị các nước đế quốc xâu xé Câu 5: Nhật Bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc và thời đại nào? Câu 6: Dầu thế kỉ XX đứng đầu quân chủ nhà nước chuyên chế là...
Đọc tiếp

Câu 1: Tính chất của cách mạng tân hợi?

Câu 2: Chiến tranh thế giới thứ nhất là nước chiến tranh phi nghĩa vì sao?

Câu 3: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, nước nào không phải thuộc địa phương tây

Câu 4: Tại sao Trung Quốc lại bị các nước đế quốc xâu xé

Câu 5: Nhật Bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc và thời đại nào?

Câu 6: Dầu thế kỉ XX đứng đầu quân chủ nhà nước chuyên chế là ai?

Câu 7: Chính sách kinh tế mới bắt đầu từ lĩnh vực nào?

Câu 8: Cách mạng đân chủ tư bản tháng 2 đã hoàn thành nhiệm vụ gì?

Câu 9: Sâu cách mạng tháng 2 nước Nga có gì nổi bật

Câu 10: Tính chất của cuộc cách mạng tháng 10 Nga 

Câu 11: Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở liên xô đạt được thành tựu quan trọng lĩnh vực là gì 

Câu 12: Chính sách thuộc địa của thực dân phương tây ở Đông Nam Á có gì nổi bật?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2
16 tháng 12 2020

1. Tính chất của cuộc cách mạng Tân hợi năm 1911 là cuộc cách mạng dân chủ tư sản không triệt để

 

16 tháng 12 2020

2. 

Chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh phi nghĩa vì

+ Đây là cuộc chiến tranh giữa các nước đế quốc với nhau nhằm tranh giành thị trường và thuộc địa.

+ Cuộc chiến tranh này chỉ đem lại lợi ích cho các nước thắng trận mà thôi (Mĩ, Anh và Pháp)

+ Cuộc chiến tranh này gây tổn hại nghiêm trọng cho nhân dân thế giới.

+ Chiến tranh thế giới thứ nhất làm hơn 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, nhiều nhà cửa, phố xá, nhiều công trình văn hoá bị thiêu huỷ trong chiến tranh …. Chi phí cho cuộc chiến tranh này lên tới 85 tỉ đôla.

21 tháng 12 2021

tham khảo

-    Chủ nghĩa tư bản phát triển theo quy luật không đều làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các đế quốc ở cuối XIX đầu XX.

-    Sự phân chia thuộc địa giữa các đế quốc cũng không đều. Đế quốc già (Anh, Pháp) nhiều thuộc địa. Đế quốc trẻ (Đức, Mĩ) ít thuộc địa.

  -  Mâu thuẫn giữa các đế quốc về vấn đề thuộc địa nảy sinh và ngày càng gay gắt.

-    Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa đã nổ ra ở nhiều nơi.

+   Chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895).

+   Chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha (1989).

+   Chiến tranh Anh - Bô ơ (1899 - 1902).

-    Trong cuộc chạy đua giành giật thuộc địa, Đức là kẻ hiếu chiến nhất. Đức đã cùng Áo - Hung, Italia thành lập “phe liên minh”, năm 1882 chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới.

-    Để đối phó Anh đã ký với Nga và Pháp những Hiệp ước tay đôi hình thành phe Hiệp ước (đầu thế kỉ XX).

-    Cả 2 khối quân sự đối đầu điên cuồng chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới,  chiến tranh đế quốc không thể tránh khỏi.

-    Nguyên cớ trực tiếp của chiến tranh là do một phần tử Xéc-bi ám sát hoàng thân kế vị ngôi vua Áo - Hung.

21 tháng 12 2021

Chủ nghĩa tư bản phát triển theo quy luật không đều làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các đế quốc ở cuối XIX đầu XX.

-    Sự phân chia thuộc địa giữa các đế quốc cũng không đều. Đế quốc già (Anh, Pháp) nhiều thuộc địa. Đế quốc trẻ (Đức, Mĩ) ít thuộc địa.

  -  Mâu thuẫn giữa các đế quốc về vấn đề thuộc địa nảy sinh và ngày càng gay gắt.

-    Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa đã nổ ra ở nhiều nơi.

+   Chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895).

+   Chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha (1989).

+   Chiến tranh Anh - Bô ơ (1899 - 1902).

-    Trong cuộc chạy đua giành giật thuộc địa, Đức là kẻ hiếu chiến nhất. Đức đã cùng Áo - Hung, Italia thành lập “phe liên minh”, năm 1882 chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới.

-    Để đối phó Anh đã ký với Nga và Pháp những Hiệp ước tay đôi hình thành phe Hiệp ước (đầu thế kỉ XX).

-    Cả 2 khối quân sự đối đầu điên cuồng chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới,  chiến tranh đế quốc không thể tránh khỏi.

-    Nguyên cớ trực tiếp của chiến tranh là do một phần tử Xéc-bi ám sát hoàng thân kế vị ngôi vua Áo - Hung.