K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2021

A

22 tháng 3 2022

C

C

B

B

B

22 tháng 3 2022

c

c

b

b

 Câu 21: Bộ luật thành văn cổ nhất, hoàn chỉnh nhất do người Lưỡng Hà cổ đại xây dựng làA. Ma-hu-ra-bi                                                            B. Ha-mu-ra-biC. Em-ma-na-ri                                                           D. A-ra-na-biCâu 22: Trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, người Ấn Độ cổ đại đã đạt được những thành tựu gì về toán học ?A. Phát minh ra số từ 0 đến 9                         ...
Đọc tiếp

 

Câu 21: Bộ luật thành văn cổ nhất, hoàn chỉnh nhất do người Lưỡng Hà cổ đại xây dựng là

A. Ma-hu-ra-bi                                                            B. Ha-mu-ra-bi

C. Em-ma-na-ri                                                           D. A-ra-na-bi

Câu 22: Trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, người Ấn Độ cổ đại đã đạt được những thành tựu gì về toán học ?

A. Phát minh ra số từ 0 đến 9                                       B. Tính được số Pi =3,16

C. Biết tính diện tích tam giác và hình tròn.                 D. Biết tính thể tích hình cầu

Câu 23: Theo chế độ đẳng cấp Vác-na, xã hội Ấn Độ cổ đại có mấy đẳng cấp?

A. 1                                    B. 2                                         C. 3                                         D. 4

Câu 24: Đẳng cấp đứng đầu trong xã hội Ấn Độ cổ đại là:

A. Bra-man                       B. Ksa-tri-a                            C. Vai-si-a                             D. Su-đra

Câu 25: Những người thấp kém trong xã hội Ấn Độ cổ đại thuộc đẳng cấp:

A. Bra-man                       B. Ksa-tri-a                            C. Vai-si-a                             D. Su-đra

Câu 26: Chữ viết nào được sử dụng phổ biến nhất ở Ấn Độ cổ đại?

A. Chữ Phạn                     B. Chữ Hán                          C. Chữ La-tinh                      D. Chữ Ka-na

Câu 27: Cư dân ở Quốc gia cổ đại nào dưới đây sáng đã sáng tạo ra chữ số 0?

A. Ai Cập                         B. Hi Lạp                               C. Lưỡng Hà                         D. Ấn Độ

Câu 28: Ấn Độ là quê hương của tôn giáo nào dưới đây?

A. Hin-đu giáo và Phật giáo                                          B. Nho giáo và Phật giáo

C. Hin-đu giáo và Thiên chúa giáo                               D. Nho giáo và Đạo giáo

Câu 29: Quốc gia cổ đại nào là nơi khởi phát của Phật giáo?

A. Ấn Độ                          B. Trung Quốc                      C. Ai Cập                               D. Lưỡng Hà

Câu 30: Theo lịch của người Ấn Độ cổ đại, sau bao nhiêu năm sẽ có một tháng nhuận?

A. 2 năm                           B. 3 năm                                C. 4 năm                                D. 5 nămCâu Câu 31. Khoảng giữa thiên niên kỉ II TCN, tộc người nào đã tràn vào miền Bắc Ấn Độ?

A. Người A-ri-a.                                                            B. Người Do Thái.

C. Người Đra-vi-đa.                                                      D. Người Khơ-me.

Câu 32. Sau khi vào Ấn Độ, người A-ri-a đã thiết lập chế độ

A. quân chủ chuyên chế.                                              B. cộng hòa quý tộc.

C. đẳng cấp Vác-na.                                                     D. phân biệt tôn giáo.

Câu 33. Chế độ đẳng cấp Vác-na là gì?

A. Sự phân biệt về chủng tộc và màu da.                    B. Sự phân biệt về tôn giáo.

C. Sự phân biệt về trình độ học vấn.                           D. Sự phân biệt giàu - nghèo.

Câu 34: Dựa vào đường vĩ tuyến gốc (xích đạo) Việt Nam thuộc nửa cầu nào?

A. Nửa cầu nam                                                               B. Nửa cầu tây

C. Nửa cầu bắc                                                                D. Nửa cầu đông

Câu 35: Vĩ tuyến gốc chia bề mặt Trái Đất thành mấy nửa cầu?

A. 5                                    B. 4                                         C. 3                                         D. 2

Câu 36: Trên bản đồ có mấy hướng chính?

A. 7 hướng                       B. 6 hướng                             C. 5 hướng                             D. 4 hướng

Câu 37: Vĩ tuyến gốc còn có tên gọi là gì?

A. Xích đạo                                                                      B. Vĩ tuyến bắc

C. Vĩ tuyến nam                                                              D. Vĩ tuyến

Câu 38: Bán kính xích đạo của Trái Đất dài bao nhiêu km?

A. 6.378km                      B. 6.873km                            C. 6.738km                            D. 6.783km

Câu 39: Kinh tuyến gốc chia bề mặt Trái Đất thành 2 nửa cầu, vậy nửa bên trái là nửa cầu nào?

A. Nửa cầu bắc                                                                B. Nửa cầu nam

C. Nửa cầu đông                                                              D. Nửa cầu tây

Câu 40: Kinh tuyến gốc chia bề mặt Trái Đất thành 2 nửa cầu, vậy nửa bên phải là nửa cầu nào?

A. Nửa cầu tây                                                                 B. Nửa cầu đông

C. Nửa cầu bắc                                                                D. Nửa cầu nam

 

2
24 tháng 11 2021

Câu 21: Bộ luật thành văn cổ nhất, hoàn chỉnh nhất do người Lưỡng Hà cổ đại xây dựng là

A. Ma-hu-ra-bi                                                            B. Ha-mu-ra-bi

C. Em-ma-na-ri                                                           D. A-ra-na-bi

Câu 22Trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, người Ấn Độ cổ đại đã đạt được những thành tựu gì về toán học ?

A. Phát minh ra số từ 0 đến 9                                       B. Tính được số Pi =3,16

C. Biết tính diện tích tam giác và hình tròn.                 D. Biết tính thể tích hình cầu

Câu 23Theo chế độ đẳng cấp Vác-na, xã hội Ấn Độ cổ đại có mấy đẳng cấp?

A. 1                                    B. 2                                         C. 3                                         D. 4

Câu 24Đẳng cấp đứng đầu trong xã hội Ấn Độ cổ đại là:

A. Bra-man                       B. Ksa-tri-a                            C. Vai-si-a                             D. Su-đra

Câu 25Những người thấp kém trong xã hội Ấn Độ cổ đại thuộc đẳng cấp:

A. Bra-man                       B. Ksa-tri-a                            C. Vai-si-a                             D. Su-đra

Câu 26Chữ viết nào được sử dụng phổ biến nhất ở Ấn Độ cổ đại?

A. Chữ Phạn                     B. Chữ Hán                          C. Chữ La-tinh                      D. Chữ Ka-na

Câu 27Cư dân ở Quốc gia cổ đại nào dưới đây sáng đã sáng tạo ra chữ số 0?

A. Ai Cập                         B. Hi Lạp                               C. Lưỡng Hà                         D. Ấn Độ

Câu 28Ấn Độ là quê hương của tôn giáo nào dưới đây?

A. Hin-đu giáo và Phật giáo                                          B. Nho giáo và Phật giáo

C. Hin-đu giáo và Thiên chúa giáo                               D. Nho giáo và Đạo giáo

Câu 29Quốc gia cổ đại nào là nơi khởi phát của Phật giáo?

A. Ấn Độ                          B. Trung Quốc                      C. Ai Cập                               D. Lưỡng Hà

Câu 30Theo lịch của người Ấn Độ cổ đại, sau bao nhiêu năm sẽ có một tháng nhuận?

A. 2 năm                           B. 3 năm                                C. 4 năm                                D. 5 năm

 Câu 31. Khoảng giữa thiên niên kỉ II TCN, tộc người nào đã tràn vào miền Bắc Ấn Độ?

A. Người A-ri-a.                                                            B. Người Do Thái.

C. Người Đra-vi-đa.                                                      D. Người Khơ-me.

Câu 32. Sau khi vào Ấn Độ, người A-ri-a đã thiết lập chế độ

A. quân chủ chuyên chế.                                              B. cộng hòa quý tộc.

C. đẳng cấp Vác-na.                                                     D. phân biệt tôn giáo.

Câu 33. Chế độ đẳng cấp Vác-na là gì?

A. Sự phân biệt về chủng tộc và màu da.                    B. Sự phân biệt về tôn giáo.

C. Sự phân biệt về trình độ học vấn.                           D. Sự phân biệt giàu - nghèo.

Câu 34: Dựa vào đường vĩ tuyến gốc (xích đạo) Việt Nam thuộc nửa cầu nào?

A. Nửa cầu nam                                                               B. Nửa cầu tây

C. Nửa cầu bắc                                                                D. Nửa cầu đông

Câu 35: Vĩ tuyến gốc chia bề mặt Trái Đất thành mấy nửa cầu?

A. 5                                    B. 4                                         C. 3                                         D. 2

Câu 36: Trên bản đồ có mấy hướng chính?

A. 7 hướng                       B. 6 hướng                             C. 5 hướng                             D. 4 hướng

Câu 37: Vĩ tuyến gốc còn có tên gọi là gì?

A. Xích đạo                                                                      B. Vĩ tuyến bắc

C. Vĩ tuyến nam                                                              D. Vĩ tuyến

Câu 38: Bán kính xích đạo của Trái Đất dài bao nhiêu km?

A. 6.378km                      B. 6.873km                            C. 6.738km                            D. 6.783km

Câu 39: Kinh tuyến gốc chia bề mặt Trái Đất thành 2 nửa cầu, vậy nửa bên trái là nửa cầu nào?

A. Nửa cầu bắc                                                                B. Nửa cầu nam

C. Nửa cầu đông                                                              D. Nửa cầu tây

Câu 40: Kinh tuyến gốc chia bề mặt Trái Đất thành 2 nửa cầu, vậy nửa bên phải là nửa cầu nào?

A. Nửa cầu tây                                                                 B. Nửa cầu đông

C. Nửa cầu bắc                                                                D. Nửa cầu nam

24 tháng 11 2021

Câu 21: Bộ luật thành văn cổ nhất, hoàn chỉnh nhất do người Lưỡng Hà cổ đại xây dựng là

A. Ma-hu-ra-bi                                                            B. Ha-mu-ra-bi

C. Em-ma-na-ri                                                           D. A-ra-na-bi

Câu 22Trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, người Ấn Độ cổ đại đã đạt được những thành tựu gì về toán học ?

A. Phát minh ra số từ 0 đến 9                                      B. Tính được số Pi =3,16

C. Biết tính diện tích tam giác và hình tròn.                 D. Biết tính thể tích hình cầu

Câu 23Theo chế độ đẳng cấp Vác-na, xã hội Ấn Độ cổ đại có mấy đẳng cấp?

A. 1                                    B. 2                                         C. 3                     D. 4

Câu 24Đẳng cấp đứng đầu trong xã hội Ấn Độ cổ đại là:

A. Bra-man                       B. Ksa-tri-a                 C. Vai-si-a                D. Su-đra

Câu 25Những người thấp kém trong xã hội Ấn Độ cổ đại thuộc đẳng cấp:

A. Bra-man                       B. Ksa-tri-a               C. Vai-si-a          D. Su-đra

Câu 26Chữ viết nào được sử dụng phổ biến nhất ở Ấn Độ cổ đại?

A. Chữ Phạn                     B. Chữ Hán        C. Chữ La-tinh       D. Chữ Ka-na

Câu 27Cư dân ở Quốc gia cổ đại nào dưới đây sáng đã sáng tạo ra chữ số 0?

A. Ai Cập                         B. Hi Lạp                C. Lưỡng Hà              D. Ấn Độ

Câu 28Ấn Độ là quê hương của tôn giáo nào dưới đây?

A. Hin-đu giáo và Phật giáo                                        B. Nho giáo và Phật giáo

C. Hin-đu giáo và Thiên chúa giáo                               D. Nho giáo và Đạo giáo

Câu 29Quốc gia cổ đại nào là nơi khởi phát của Phật giáo?

A. Ấn Độ                          B. Trung Quốc           C. Ai Cập          D. Lưỡng Hà

Câu 30Theo lịch của người Ấn Độ cổ đại, sau bao nhiêu năm sẽ có một tháng nhuận?

A. 2 năm              B. 3 năm                  C. 4 năm      D. 5 năm

  Câu 31. Khoảng giữa thiên niên kỉ II TCN, tộc người nào đã tràn vào miền Bắc Ấn Độ?

A. Người A-ri-a.                                                            B. Người Do Thái.

C. Người Đra-vi-đa.                                                      D. Người Khơ-me.

Câu 32. Sau khi vào Ấn Độ, người A-ri-a đã thiết lập chế độ

A. quân chủ chuyên chế.                                              B. cộng hòa quý tộc.

C. đẳng cấp Vác-na.                                                     D. phân biệt tôn giáo.

Câu 33. Chế độ đẳng cấp Vác-na là gì?

A. Sự phân biệt về chủng tộc và màu da.      B. Sự phân biệt về tôn giáo.

C. Sự phân biệt về trình độ học vấn.              D. Sự phân biệt giàu-nghèo

Câu 34: Dựa vào đường vĩ tuyến gốc (xích đạo) Việt Nam thuộc nửa cầu nào?

A. Nửa cầu nam                                                               B. Nửa cầu tây

C. Nửa cầu bắc                                                                D. Nửa cầu đông

Câu 35: Vĩ tuyến gốc chia bề mặt Trái Đất thành mấy nửa cầu?

A. 5                          B. 4                                         C.3                         D. 2

Câu 36: Trên bản đồ có mấy hướng chính?

A. 7 hướng            B. 6 hướng                             C. 5 hướng            D.4 hướng

Câu 37: Vĩ tuyến gốc còn có tên gọi là gì?

A. Xích đạo                                                                      B. Vĩ tuyến bắc

C. Vĩ tuyến nam                                                              D. Vĩ tuyến

Câu 38: Bán kính xích đạo của Trái Đất dài bao nhiêu km?

A. 6.378km                      B. 6.873km                  C. 6.738km       D. 6.783km

Câu 39: Kinh tuyến gốc chia bề mặt Trái Đất thành 2 nửa cầu, vậy nửa bên trái là nửa cầu nào?

A. Nửa cầu bắc                                                                B. Nửa cầu nam

C. Nửa cầu đông                                                              D. Nửa cầu tây

Câu 40: Kinh tuyến gốc chia bề mặt Trái Đất thành 2 nửa cầu, vậy nửa bên phải là nửa cầu nào?

A. Nửa cầu tây                                                                 B. Nửa cầu đông

C. Nửa cầu bắc                                                                D. Nửa cầu nam
(Bạn cải thiện kỹ năng đánh máy nhé,chứ cái đáp án cứ xuống dòng nhìn nó hơi khó nhìn ạ)

15 tháng 12 2021

A

Câu 16. Vượn người sống cách ngày nay khoảng 5 - 6 triệu năm, có thểA. đi bằng hai chi sau. B. trồng trọt và chăn nuôi.C. hoàn toàn đứng bằng hai chân. D. đi lại, hoạt động giống người ngày nay.Câu 17. Người tinh khôn còn được gọi làA. vượn người. B. Người tối cổ.C. Người quá khứ. D. Người hiện đại.Câu 18. Tại Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Việt Nam) các nhà khảo cổ đã phát hiện dấu tích nào của Người...
Đọc tiếp

Câu 16. Vượn người sống cách ngày nay khoảng 5 - 6 triệu năm, có thể

A. đi bằng hai chi sau. B. trồng trọt và chăn nuôi.

C. hoàn toàn đứng bằng hai chân. D. đi lại, hoạt động giống người ngày nay.

Câu 17. Người tinh khôn còn được gọi là

A. vượn người. B. Người tối cổ.

C. Người quá khứ. D. Người hiện đại.

Câu 18. Tại Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Việt Nam) các nhà khảo cổ đã phát hiện dấu tích nào của Người tối cổ?

A. Di cốt hóa thạch. B. Di chỉ đồ đá.

C. Di chỉ đồ đồng. D. Di chỉ đồ sắt.

Câu 19. Các vương quốc phong kiến lục địa ở Đông Nam Á có ưu thế phát triển kinh tế

A. nông nghiệp. B. thương nghiệp. C. hải cảng. D. dịch vụ.

Câu 20. So với các vương quốc phong kiến hải đảo, các vương quốc phong kiến ở lục địa ở Đông Nam Á có ưu thế phát triển kinh tế

A. nông nghiệp. B. thương nghiệp. C. thủ công nghiệp. D. dịch vụ.

Câu 21. Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là những đường

A. Kinh tuyến. B. Vĩ tuyến . C. Vĩ tuyến gốc. D. Kinh tuyến gốc.

Câu 22. Một địa điểm B nằm trên xích đạo và có kinh độ là 600T. Cách viết tọa độ địa lí của điểm đó là

A. 00; 600T. B. 600T; 900N.

C. 00; 600Đ. D. 600T; 900B.

Câu 23. Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất ở vị trí nào theo thứ tự xa dần Mặt Trời?

A. Vị trí thứ 3. B. Vị trí thứ 5. C. Vị trí thứ 9. D. Vị trí thứ 7.

Câu 24. Khi hai mảng tách xa nhau sẽ xảy ra hiện tượng nào sau đây?

A. Các dãy núi cao, núi lửa và bão hình thành.

B. Động đất, núi lửa và lũ lụt xảy ra nhiều nơi.

C. Bão lũ, mắc ma phun trào diễn ra diện rộng.

D. Mắc ma trào lên và tạo ra các dãy núi ngầm.

 

1
15 tháng 12 2021

Câu 16. Vượn người sống cách ngày nay khoảng 5 - 6 triệu năm, có thể

A. đi bằng hai chi sau. B. trồng trọt và chăn nuôi.

C. hoàn toàn đứng bằng hai chân. D. đi lại, hoạt động giống người ngày nay.

Câu 17. Người tinh khôn còn được gọi là

A. vượn người. B. Người tối cổ.

C. Người quá khứ. D. Người hiện đại.

Câu 18. Tại Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Việt Nam) các nhà khảo cổ đã phát hiện dấu tích nào của Người tối cổ?

A. Di cốt hóa thạch. B. Di chỉ đồ đá.

C. Di chỉ đồ đồng. D. Di chỉ đồ sắt.

Câu 19. Các vương quốc phong kiến lục địa ở Đông Nam Á có ưu thế phát triển kinh tế

A. nông nghiệp. B. thương nghiệp. C. hải cảng. D. dịch vụ.

Câu 20. So với các vương quốc phong kiến hải đảo, các vương quốc phong kiến ở lục địa ở Đông Nam Á có ưu thế phát triển kinh tế

A. nông nghiệp. B. thương nghiệp. C. thủ công nghiệp. D. dịch vụ.

Câu 21. Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là những đường

A. Kinh tuyến. B. Vĩ tuyến . C. Vĩ tuyến gốc. D. Kinh tuyến gốc.

Câu 22. Một địa điểm B nằm trên xích đạo và có kinh độ là 600T. Cách viết tọa độ địa lí của điểm đó là

A. 00; 600T. B. 600T; 900N.

C. 00; 600Đ. D. 600T; 900B.

Câu 23. Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất ở vị trí nào theo thứ tự xa dần Mặt Trời?

A. Vị trí thứ 3. B. Vị trí thứ 5. C. Vị trí thứ 9. D. Vị trí thứ 7.

Câu 24. Khi hai mảng tách xa nhau sẽ xảy ra hiện tượng nào sau đây?

A. Các dãy núi cao, núi lửa và bão hình thành.

B. Động đất, núi lửa và lũ lụt xảy ra nhiều nơi.

C. Bão lũ, mắc ma phun trào diễn ra diện rộng.

D. Mắc ma trào lên và tạo ra các dãy núi ngầm.

12 tháng 5 2022

C

Câu 1: Để tính thời gian, con người dựa vào điều kiện gì?A. Ánh sáng của Mặt Trời                                                                B. Mực nước sông hàng năm         C. Di chuyển của Mặt Trời, Mặt Trăng                                                D. Thời tiết mỗi nămCâu 2: Âm lịch được tính dựa vào sự di chuyển của:A. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất                               B. Trái Đất quay quanh Mặt...
Đọc tiếp

Câu 1: Để tính thời gian, con người dựa vào điều kiện gì?

A. Ánh sáng của Mặt Trời                                                                B. Mực nước sông hàng năm         

C. Di chuyển của Mặt Trời, Mặt Trăng                                                D. Thời tiết mỗi năm

Câu 2: Âm lịch được tính dựa vào sự di chuyển của:

A. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất                               B. Trái Đất quay quanh Mặt Trời

C. Trái Đất quay quanh chính mình                              D. Các vì sao

Câu 3: Một thiên niên kỉ là bao nhiêu năm?

A. 1000 năm                     B. 100 năm                            C. 10 năm                              D. 2000 năm

Câu 4: Năm 201 thuộc thế kỉ thứ mấy?

A. Thế kỉ thứ III                                                              B. Thế kỉ thứ IV

C. Thế kỉ thứ II                                                                D. Thế kỉ thứ I

Câu 5: Từ khi nước Âu Lạc bị Triệu Đà xâm chiếm vào năm 179 TCN đến nay (2021) là bao nhiêu năm?

A. 1840 năm                     B. 2021 năm                          C. 2200 năm                          D. 2179 năm

Câu 6: Ở Ai Cập, người đứng đầu nhà nước được gọi là:

A. Pha-ra-ông                  B. Thiên tử                            C. Địa chủ                              D. En-xi       

Câu 7: Tại sao người Ai Cập lại ướp xác?

A. Để đợi linh hồn được tái sinh                                   B. Vì làm theo ý thần linh

C. Vì họ giàu có                                                               D. Để được lên Thiên đàng

Câu 8: Nhà nước Ai Cập cổ đại được hình thành trên lưu vực sông nào?

A.   Sông Ơ-phrát                                                            B. Sông Trường Giang

C. Sông Ti-grơ                                                                 D. Sông Nin

Câu 9: Nhà nước Ai Cập cổ đại ra đời vào thời gian nào ?

A. Khoảng năm 1000 TCN                                 B. Khoảng năm 2000 TCN.

C. Khoảng năm 4000 TCN.                                D. Khoảng năm 3000 TCN

Câu 10: Năm 30 TCN, Ai Cập bị nước nào xâm chiếm?

A. Hi Lạp                          B. La Mã                                C. Lưỡng Hà                         D. Ấn Độ

Câu 11: Chữ viết của Ai Cập là loại chữ nào?

A. Chữ thư pháp                                                              B. Chữ La-tinh

C. Chữ tượng hình                                                           D. Chữ Phạn

Câu 12. Tại sao người Ai Cập giỏi về hình học?

A. Phải đo lại ruộng đất và xây dựng các công trình đền tháp.   

B. Phải phân chia ruộng đất cho nông dân.

C. Phải xây dựng các công trình kiến trúc.      

D. Phải xây dựng các công trình thủy lợi.

Câu 13. Các công trình kiến trúc ở Ai Cập và Lưỡng Hà thường đồ sộ vì muốn thể hiện

A. sức mạnh của đất nước.                                          B. sức mạnh của thần thánh

C. sức mạnh và uy quyền của nhà vua.                         D. tình đoàn kết dân tộc.

Câu 14: Ai đã thống nhất Thượng và Hạ Ai Cập, thành lập nhà nước Ai Cập cổ đại ?

A.Vua Ram-sét II                                                B. Pha-ra-ong (Pharaoh)

C. Vua Na-Mơ (Namer)                                   D. Vua Tu-tan-kha-mun (Tutankhamun)

Câu 15: Người đứng đầu nhà nước Lưỡng Hà cổ đại được gọi là:

A. Pha-ra-ông                  B. En-xi                                 C. Thiên tử                            D. Địa chủ

 

Câu 16: Nhà nước Lưỡng Hà cổ đại được hình thành trên lưu vực sông nào?

A. Sông Nin                                                         B. Sông Trường Gianh và sông Hoàng Hà

C. Sông Ti-grơ và sông Ơ-phrát                        D. Sông Hằng và sông Ấn

Câu 17: Cư dân Lưỡng Hà cổ đại viết chữ trên:

A. Đất sét                          B. Mai rùa                             C. Thẻ tre                   D. Giấy Pa-pi-rút

Câu 18: Công trình nào của cư dân Lưỡng Hà cổ đại được công nhận là kỳ quan Thế giới cổ đại?

A. Tượng Nhân sư                                                           B. Vườn treo Ba-bi-lon

C. Cổng I-sơ-ta                                                                D. Khu lăng mộ Gi-za

Câu 19: Các quốc gia Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại ra đời vào khoảng thời gian:

A. Thiên niên kỉ IV TCN                                               B. Thiên niên kỉ III TCN

C. Thế kỉ IV TCN                                                           D. Thế kỉ III TCN

Câu 20: Thành tựu nào sau đây của người Lưỡng Hà cổ đại được con người sử dụng đến ngày nay?

A. Chữ tượng hình                                                          B. Hệ đếm thập phân

C. Hệ đếm 60                                                                   D. Thuật ướp xác

 

2
24 tháng 11 2021

Câu 1: Để tính thời gian, con người dựa vào điều kiện gì?

A. Ánh sáng của Mặt Trời                                                                B. Mực nước sông hàng năm         

C. Di chuyển của Mặt Trời, Mặt Trăng                                                D. Thời tiết mỗi năm

Câu 2: Âm lịch được tính dựa vào sự di chuyển của:

A. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất                               B. Trái Đất quay quanh Mặt Trời

C. Trái Đất quay quanh chính mình                              D. Các vì sao

Câu 3: Một thiên niên kỉ là bao nhiêu năm?

A. 1000 năm                     B. 100 năm                            C. 10 năm                              D. 2000 năm

Câu 4: Năm 201 thuộc thế kỉ thứ mấy?

A. Thế kỉ thứ III                                                              B. Thế kỉ thứ IV

C. Thế kỉ thứ II                                                                D. Thế kỉ thứ I

Câu 5: Từ khi nước Âu Lạc bị Triệu Đà xâm chiếm vào năm 179 TCN đến nay (2021) là bao nhiêu năm?

A. 1840 năm                     B. 2021 năm                          C. 2200 năm                          D. 2179 năm

Câu 6: Ở Ai Cập, người đứng đầu nhà nước được gọi là:

A. Pha-ra-ông                  B. Thiên tử                            C. Địa chủ                              D. En-xi       

Câu 7: Tại sao người Ai Cập lại ướp xác?

A. Để đợi linh hồn được tái sinh                                   B. Vì làm theo ý thần linh

C. Vì họ giàu có                                                               D. Để được lên Thiên đàng

Câu 8: Nhà nước Ai Cập cổ đại được hình thành trên lưu vực sông nào?

A.   Sông Ơ-phrát                                                            B. Sông Trường Giang

C. Sông Ti-grơ                                                                 D. Sông Nin

Câu 9: Nhà nước Ai Cập cổ đại ra đời vào thời gian nào ?

A. Khoảng năm 1000 TCN                                 B. Khoảng năm 2000 TCN.

C. Khoảng năm 4000 TCN.                                D. Khoảng năm 3000 TCN

Câu 10: Năm 30 TCN, Ai Cập bị nước nào xâm chiếm?

A. Hi Lạp                          B. La Mã                                C. Lưỡng Hà                         D. Ấn Độ

Câu 11: Chữ viết của Ai Cập là loại chữ nào?

A. Chữ thư pháp                                                              B. Chữ La-tinh

C. Chữ tượng hình                                                           D. Chữ Phạn

Câu 12. Tại sao người Ai Cập giỏi về hình học?

A. Phải đo lại ruộng đất và xây dựng các công trình đền tháp.   

B. Phải phân chia ruộng đất cho nông dân.

C. Phải xây dựng các công trình kiến trúc.      

D. Phải xây dựng các công trình thủy lợi.

Câu 13. Các công trình kiến trúc ở Ai Cập và Lưỡng Hà thường đồ sộ vì muốn thể hiện

A. sức mạnh của đất nước.                                          B. sức mạnh của thần thánh

C. sức mạnh và uy quyền của nhà vua.                         D. tình đoàn kết dân tộc.

Câu 14Ai đã thống nhất Thượng và Hạ Ai Cập, thành lập nhà nước Ai Cập cổ đại ?

A.Vua Ram-sét II                                                B. Pha-ra-ong (Pharaoh)

C. Vua Na-Mơ (Namer)                                   D. Vua Tu-tan-kha-mun (Tutankhamun)

Câu 15Người đứng đầu nhà nước Lưỡng Hà cổ đại được gọi là:

A. Pha-ra-ông                  B. En-xi                                 C. Thiên tử                            D. Địa chủ

 

Câu 16Nhà nước Lưỡng Hà cổ đại được hình thành trên lưu vực sông nào?

A. Sông Nin                                                         B. Sông Trường Gianh và sông Hoàng Hà

C. Sông Ti-grơ và sông Ơ-phrát                        D. Sông Hằng và sông Ấn

Câu 17: Cư dân Lưỡng Hà cổ đại viết chữ trên:

A. Đất sét                          B. Mai rùa                             C. Thẻ tre                   D. Giấy Pa-pi-rút

Câu 18Công trình nào của cư dân Lưỡng Hà cổ đại được công nhận là kỳ quan Thế giới cổ đại?

A. Tượng Nhân sư                                                           B. Vườn treo Ba-bi-lon

C. Cổng I-sơ-ta                                                                D. Khu lăng mộ Gi-za

Câu 19Các quốc gia Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại ra đời vào khoảng thời gian:

A. Thiên niên kỉ IV TCN                                               B. Thiên niên kỉ III TCN

C. Thế kỉ IV TCN                                                           D. Thế kỉ III TCN

Câu 20: Thành tựu nào sau đây của người Lưỡng Hà cổ đại được con người sử dụng đến ngày nay?

A. Chữ tượng hình                                                          B. Hệ đếm thập phân

C. Hệ đếm 60                                                                   D. Thuật ướp xác

 

24 tháng 11 2021

1C

2B

3C

4D

5B

6D

7D

8A

9C

10A

11D

12B

13C

14B

15B

16D

17A

18C

19C

20A

 

Ý không phản ánh đúng khái niệm bộ lạc là

Gồm nhiều thị tộc sống cạnh nhau.

Có quan hệ họ hàng với nhau.

Có quan hệ gắn bó với nhau.

Một nhóm người, sống thành từng bầy, có người đứng đầu và phân công lao động.

30 tháng 10 2021

Ý không phản ánh đúng khái niệm bộ lạc là

Gồm nhiều thị tộc sống cạnh nhau.

Có quan hệ họ hàng với nhau.

Có quan hệ gắn bó với nhau.

Một nhóm người, sống thành từng bầy, có người đứng đầu và phân công lao động.

23 tháng 2 2016

Câu 1 :

Khí hậu là sự biểu hiện lặp đi lặp lại tình hình thời tiết của một địa phương trong nhiều năm. 
Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương,trong một thời gian ngắn.

Câu 2 :

Tính nhiệt độ trung bình ngày = Tổng nhiệt độ các lần đo trong ngày : số lần đo 

Tính nhiệt độ trung bình tháng = Tổng nhiệt độ trung bình của các ngày trong tháng : Số ngày 

Tính nhiệt độ trung bình năm = Tổng nhiệt độ trung bình 12 tháng : 12

23 tháng 2 2016

Câu 1 :

Khí hậu là sự biểu hiện lặp đi lặp lại tình hình thời tiết của một địa phương,mang tính quy luật. 
Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương,trong một thời gian ngắn.

Câu 2 :

Tính nhiệt độ trung bình ngày = Tổng nhiệt độ các lần đo trong ngày : số lần đo 

Tính nhiệt độ trung bình tháng = Tổng nhiệt độ trung bình của các ngày trong tháng : Số ngày 

Tính nhiệt độ trung bình năm = Tổng nhiệt độ trung bình 12 tháng : 12