K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ko hiểu sao có câu này là nhớ như in luôn-.-

Câu 1/ Chọn đáp án đúng:Năm 1862, triều đình nhà Nguyễn kí hòa ước, nhường 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho thực dân Pháp.a. Đúng             b. SaiCâu 2/ Chọn đáp án đúng:Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra ở đâu?a.Xiêm (Thái Lan) b.Việt Namc.Nhật Bản d.Hồng Công (Trung Quốc)Câu 3/ Chọn đáp án đúng:Đứng trước sự phát triển khoa học kĩ thuật của Châu Âu và tư tưởng bảo thủ của triều đìnhnhà...
Đọc tiếp

Câu 1/ Chọn đáp án đúng:

Năm 1862, triều đình nhà Nguyễn kí hòa ước, nhường 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho thực dân Pháp.

a. Đúng             b. Sai

Câu 2/ Chọn đáp án đúng:

Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra ở đâu?

a.Xiêm (Thái Lan) b.Việt Nam

c.Nhật Bản d.Hồng Công (Trung Quốc)

Câu 3/ Chọn đáp án đúng:

Đứng trước sự phát triển khoa học kĩ thuật của Châu Âu và tư tưởng bảo thủ của triều đình

nhà Nguyễn, ai là người có chủ trương đổi mới đất nước?

a. Nguyễn Lộ Trạch b. Nguyễn Trường Tộ.

c. Phạm Phú Thứ. d. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 4/ Chọn đáp án đúng:

Cụm từ nào được dùng để nói đến tình thế nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm

1945?

a. Nạn đói. b. Nghìn cân treo sợi tóc.

c.Nạn mù chữ. d. Các thế lực chống phá cách mạng.

Câu 5/ Chọn đáp án đúng:

Trong chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947, nhân dân ta đã dùng biện pháp cắm

chông để chống lại mũi tiến công nào của quân Pháp?

a. Tiến công trên đường bộ b. Tiến công trên đường thuỷ

c. Nhảy dù d. Câu a, b, c đúng.

làm giúp mình nha 

 

1
24 tháng 12 2021

1a 2d 3b 4b 5c

Nhớ tick cho mình nhé

25 tháng 12 2021

okie

25 tháng 5 2021

Các bản hiệp ước triều đình Nguyễn đã kí với thực dân Pháp: 

+ Hiệp ước Nhâm Tuất 1862

+ Hiệp ước GIáp Tuất 1874

+ Hiệp ước Hác Măng 1883

+ HIệp ước Pa-tơ-nốt 1884

- Ngày 5/6/1862 triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất với các nội dung sau:

+ Thừa nhận sự cai quản của Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì

1, Từ khi thực dân Pháp xâm lược đến cách mạng tháng 8 năm 1945, nhân dân Việt Nam tập trung thực hiện những nhiệm vụ gì?2,Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm thực hiện âm mưu gì?3, Hãy kể tên 5 anh hùng tiêu biểu trong kháng chiến chống Pháp mà tên của các anh được đặt tên cho các đường phố. Giới thiệu chiến công của 1 trong 5 anh hùng đó?4, Ghi lại những nội dung đề nghị canh tân đất...
Đọc tiếp

1, Từ khi thực dân Pháp xâm lược đến cách mạng tháng 8 năm 1945, nhân dân Việt Nam tập trung thực hiện những nhiệm vụ gì?

2,Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm thực hiện âm mưu gì?

3, Hãy kể tên 5 anh hùng tiêu biểu trong kháng chiến chống Pháp mà tên của các anh được đặt tên cho các đường phố. Giới thiệu chiến công của 1 trong 5 anh hùng đó?

4, Ghi lại những nội dung đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ? Thông qua những đề nghị canh tân đất nước đó, Nguyễn Trường Tộ mong muốn điều gì?

5, Tôn Thất Thuyết thay mặt vua Hàm Nghi làm gì? Việc làm đó có tác dụng gì?

6, Sau cách mạng Tháng 8/1945 để giải quyết khó khan về tài chính, xóa nạn mù chữ, chính quyền Cách mạng đã có những chủ trương, biện pháp gì?

1
18 tháng 12 2021

mọi người làm ơn nhanh lên em đang cần gấp

1, Từ khi thực dân Pháp xâm lược đến cách mạng tháng 8 năm 1945, nhân dân Việt Nam tập trung thực hiện những nhiệm vụ gì?2,Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm thực hiện âm mưu gì?3, Hãy kể tên 5 anh hùng tiêu biểu trong kháng chiến chống Pháp mà tên của các anh được đặt tên cho các đường phố. Giới thiệu chiến công của 1 trong 5 anh hùng đó?4, Ghi lại những nội dung đề nghị canh tân đất...
Đọc tiếp

1, Từ khi thực dân Pháp xâm lược đến cách mạng tháng 8 năm 1945, nhân dân Việt Nam tập trung thực hiện những nhiệm vụ gì?

2,Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm thực hiện âm mưu gì?

3, Hãy kể tên 5 anh hùng tiêu biểu trong kháng chiến chống Pháp mà tên của các anh được đặt tên cho các đường phố. Giới thiệu chiến công của 1 trong 5 anh hùng đó?

4, Ghi lại những nội dung đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ? Thông qua những đề nghị canh tân đất nước đó, Nguyễn Trường Tộ mong muốn điều gì?

5, Tôn Thất Thuyết thay mặt vua Hàm Nghi làm gì? Việc làm đó có tác dụng gì?

6, Sau cách mạng Tháng 8/1945 để giải quyết khó khan về tài chính, xóa nạn mù chữ, chính quyền Cách mạng đã có những chủ trương, biện pháp gì?

2
18 tháng 12 2021

mọi người trả lời được bao nhiêu cũng được

18 tháng 12 2021

2.Để lấy 3 tỉnh 

21 tháng 6 2023

Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp lớn nhất ở Nam Bộ do ai lãnh đạo?
\(=>\) Phan Bội Châu

18 tháng 3 2022

A

22 tháng 3 2022

A

21 tháng 6 2023

A

21 tháng 6 2023

Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân đã tập trung thực hiện nghĩa vụ gì???

A.đánh Pháp, bảo vệ độc lập dân tộc

B.đánh Pháp, chống phong kiến

C. bảo vệ nền độc lập dân tộc

D. Chống phong kiến

Đáp án : A

12 tháng 4 2022

tham khảo :

Ở thế kỷ XIX, Việt Nam nằm trong tầm ngắm của thực dân Pháp trong kế hoạch giành giật thị trường và mở rộng khu vực ảnh hưởng ở Đông Nam Á. Đà Nẵng được coi như một cửa ngõ chiến lược để xâm lược Việt Nam.

Ngày 1-9-1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha gồm 16 tàu chiến được trang bị vũ khí thuộc loại hiện đại nhất, các khẩu đại bác đều là loại có sức công phá lớn và khả năng sát thương cao, mở đầu cuộc tấn công vào Đà Nẵng. Chỉ trong ngày đầu nổ súng, hầu hết những đồn phòng thủ của ta ở phía đông sông Hàn đều bị hạ. Sáng hôm sau (2-9-1858), địch tiếp tục pháo kích tấn công thành Điện Hải và đổ quân đánh chiếm khu vực phía tây. Lực lượng quân triều đình vừa đánh, vừa lui dần, lập phòng tuyến phía tây nam Hòa Vang để ngăn địch. Diễn biến của trận đánh cho thấy địch không thể phát huy được sức mạnh của binh khí kỹ thuật để tấn công ồ ạt, mà đã bị chặn ngay ở cửa biển Đà Nẵng. Đây là kết quả của sức kháng cự quyết liệt của lực lượng đồn trú dưới sự chỉ huy của một triều đình lúc đó còn toàn vẹn sinh lực, với quyết tâm cao và khối đoàn kết toàn dân. Ngoài quân chủ lực thuộc triều đình, còn có sự tham gia của lực lượng biền binh và dân binh sở tại.

  Liên quân tấn công Đà Nẵng năm 1858

Sau khi Tổng đốc Lê Đình Lý bị trúng đạn trọng thương, rồi hy sinh, Tự Đức đã cử Thống chế Chu Phúc Minh lên làm Tổng đốc quân vụ thay Lê Đình Lý. Sau đó, Tự Đức điều Nguyễn Tri Phương, võ tướng số một của ta, đang làm Kinh lược sứ Nam Kỳ ra chỉ huy mặt trận Đà Nẵng, thay cho Chu Phúc Minh. Là một võ quan có tài thao lược, ngay từ đầu Nguyễn Tri Phương đã đánh giá tình hình một cách đúng đắn và đề ra một phương lược phòng thủ và đánh địch năng động, thích hợp. Ông chủ trương không tiến công địch chính diện để tránh sức mạnh hỏa lực của địch, mà bao vây chặn địch ngoài mé biển, tăng cường phục kích địch, không cho chúng tiếp xúc với dân, thực hiện “vườn không, nhà trống”, cô lập và triệt đường tiếp tế, cung cấp lương thực tại chỗ.

Cho đến hết năm 1858, quân địch vẫn không sao mở rộng được địa bàn chiếm đóng, phá vỡ thế phòng thủ của ta, để thực hiện chiến lược đánh nhanh, thắng nhanh.  Thành Điện Hải sau những đợt oanh tạc bằng đại bác vào sáng 1-9-1858 - Ảnh tư liệu

Tiến thoái đều không được, Rigault de Genouilly, lúc này được phong làm Đô đốc, bèn quyết định chuyển hướng tấn công vào Gia Định. Đầu tháng 2-1859, quân Pháp chỉ để lại ở Đà Nẵng một lực lượng chiếm đóng gồm một đại đội và vài chiếc chiến hạm nhỏ do đại tá Toyou chỉ huy. Tương quan lực lượng tại Đà Nẵng lúc này đã thay đổi, tạo thế thuận lợi cho ta. Lại thêm yếu tố thời tiết và khí hậu khắc nghiệt ở nơi đây làm cho quân địch khốn đốn, gần như bị tước mất sức chiến đấu. Một chỉ huy quân Pháp ở đây đã thú nhận: “trên mảnh đất nóng cháy này, các binh sĩ của ta gục ngã, cầm không nổi khí giới”. Những toán viện binh sau đó cũng bị tiếp tục hao mòn vì bệnh dịch và khí hậu oi bức, cộng thêm sự căng thẳng thần kinh do các cuộc tập kích hàng đêm vào các cứ điểm của quân triều đình và dân binh.

Kết cục, sau 18 tháng đánh chiếm Đà Nẵng (từ 1-9-1858 đến 23-3-1860), Page - thiếu tướng Tổng chỉ huy liên quân Pháp - Tây Ban Nha - được lệnh của Chính phủ Pháp rút hết quân ra khỏi Đà Nẵng để đưa sang hỗ trợ cho chiến trường Trung Quốc. Trước khi rút quân, Page ra lệnh đốt hết các đồn trại ở Sơn Trà, An Hải, Điện Hải, Trà Úc và đành phải để lại một nghĩa địa và hàng trăm nấm mồ quân xâm lược nằm rải rác trên bán đảo Sơn Trà. Đây là nghĩa địa quân xâm lược duy nhất còn tồn tại đến ngày nay ở nước ta. Có thể coi đây là thắng lợi lớn và duy nhất của quân và dân ta ở mặt trận Đà Nẵng trong hơn một phần tư thế kỷ chống xâm lược từ 1858 đến 1884.