K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 51: Nếu 2 chất khác nhau nhưng có ở cùng nhiệt độ và áp suất, có thể tích bằng nhau thì

A. cùng khối lượng. B. cùng số mol. C. cùng tính chất hóa học. D. cùng tính chất vật lí.

Câu 59: Người ta thu được khí oxi vào ống nghiệm đặt thẳng đứng và úp ngược là vì:

A. Oxi nặng hơn không khí. B. Oxi nhẹ hơn không khí. C. Oxi ít tan trong nước. D. Oxi không tác dụng với nước.

Câu 60: Có thể thu khí hiđro bằng phương pháp đẩy nước và đẩy không khí vì hiđro:

A. Là chất khí. B. Nhẹ hơn không khí và ít tan trong nước. C. Nặng hơn không khí. D. Có nhiệt độ hóa lỏng thấp.

Câu 61: Muốn thu khí NH3 vào bình thì có thể thu bằng cách nào sau đây?

A. Để đứng bình. B. Đặt úp ngược bình. C. Lúc đầu úp ngược bình, khi gần đầy rồi thì để đứng bình. D. Cách nào cũng được.

Câu 62: Người ta có thể thu những khí nào sau đây bằng cách đẩy không khí và để úp miệng bình thu khí: Cl2, H2, CH4, CO2?

A. CH4, CO2. B. Cl2, H2. C. H2, CH4. D. Cl2, CO2.

Câu 63: Cho các khí: CO2, H2O, N2, H2, SO2, N2O, CH4, NH3. Khí có thể thu được khi để đứng bình là

A. CO2, CH4, NH3. B. CO2, H2O, CH4, NH3. C. CO2, SO2, N2O. D. N2, H2, SO2,N2O, CH4, NH3. 

Câu 64: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế và thu khí oxi như hình vẽ dưới đây vì oxi  

A. nặng hơn không khí. B. nhẹ hơn không khí. C. rất ít tan trong nước. D. nhẹ hơn nước. 

 

1
28 tháng 7 2021

Câu 51: Nếu 2 chất khác nhau nhưng có ở cùng nhiệt độ và áp suất, có thể tích bằng nhau thì

A. cùng khối lượng. B. cùng số mol. C. cùng tính chất hóa học. D. cùng tính chất vật lí.

Câu 59: Người ta thu được khí oxi vào ống nghiệm đặt thẳng đứng và úp ngược là vì:

A. Oxi nặng hơn không khí. B. Oxi nhẹ hơn không khí. C. Oxi ít tan trong nước. D. Oxi không tác dụng với nước.(Thu khí Oxi bằng cách ngửa bình)

Câu 60: Có thể thu khí hiđro bằng phương pháp đẩy nước và đẩy không khí vì hiđro:

A. Là chất khí. B. Nhẹ hơn không khí và ít tan trong nước. C. Nặng hơn không khí. D. Có nhiệt độ hóa lỏng thấp.

Câu 61: Muốn thu khí NH3 vào bình thì có thể thu bằng cách nào sau đây?

A. Để đứng bình. B. Đặt úp ngược bình. C. Lúc đầu úp ngược bình, khi gần đầy rồi thì để đứng bình. D. Cách nào cũng được.

Câu 62: Người ta có thể thu những khí nào sau đây bằng cách đẩy không khí và để úp miệng bình thu khí: Cl2, H2, CH4, CO2?

A. CH4, CO2. B. Cl2, H2. C. H2, CH4. D. Cl2, CO2.

Câu 63: Cho các khí: CO2, H2O, N2, H2, SO2, N2O, CH4, NH3. Khí có thể thu được khi để đứng bình là

A. CO2, CH4, NH3. B. CO2, H2O, CH4, NH3. C. CO2, SO2, N2O. D. N2, H2, SO2,N2O, CH4, NH3. 

Câu 64: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế và thu khí oxi như hình vẽ dưới đây vì oxi  

A. nặng hơn không khí. B. nhẹ hơn không khí. C. rất ít tan trong nước. D. nhẹ hơn nước. (thiếu hình vẽ)

Câu 12: Khi thu khí H2 vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, ta úp ngược ống nghiệm vì khí H2:A. Tan ít trong nước B. Nặng hợn không khíC. Nhẹ hơn không khí D. Nhiệt độ hóa lỏng thấpCâu 13: Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, người ta cho các kim loại Mg, Al, Zn, Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. Nếu lấy cùng một khối lượng thì kim loại nào cho nhiều khí hiđro nhất?A. Mg B. Al C. Zn D. FeCâu 14: Hòa tan...
Đọc tiếp

Câu 12: Khi thu khí H2 vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, ta úp ngược ống nghiệm vì khí H2:

A. Tan ít trong nước B. Nặng hợn không khí

C. Nhẹ hơn không khí D. Nhiệt độ hóa lỏng thấp

Câu 13: Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, người ta cho các kim loại Mg, Al, Zn, Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. Nếu lấy cùng một khối lượng thì kim loại nào cho nhiều khí hiđro nhất?

A. Mg B. Al C. Zn D. Fe

Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 10,2 gam hỗn hợp (Mg và Al) vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được 8,96 lít khí hiđro (đktc). Khối lượng của Mg và Al lần lượt là:

A. 4,8 gam và 5,4 gam B. 8,4 gam và 4,5 gam

C. 5,8 gam và 4,4 gam D. 3,4 gam và 6,8 gam

Câu 15: Một học sinh tiến hành thí nghiệm điều chế khí hiđro bằng cách cho kim loại Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 3,36 lít khí hiđro (đktc). Khối lượng của Fe cần dùng là bao nhiêu?

A. 8,4 gam B. 6,8 gam C. 9,2 gam D. 10,2 ga

1
16 tháng 4 2022

C

B

A

A

29 tháng 12 2022

dH2/O2=232=0,0625dH2/O2=232=0,0625

→→ Khí H2H2 nhẹ hơn khí O2O2 và bằng 0,06250,0625 lần khí O2O2

dN2/O2=2832=0,875dN2/O2=2832=0,875

→→ Khí N2N2 nhẹ hơn khí O2O2 0,8750,875 lần

dSO2/O2=6432=2dSO2/O2=6432=2

→→ Khí SO2SO2 nặng hơn O2O2 22 lần 

dCH4/O2=1632=0,5dCH4/O2=1632=0,5

→→ Khí CH4CH4 nhẹ hơn khí O2O2 0,50,5 lần 

dH2S/O2=3432=1,0625dH2S/O2=3432=1,0625

→→ Khí H2SH2S nặng hơn O2O2 1,06251,0625 lần 

∘∘

dH2/kk=229≈0,07dH2/kk=229≈0,07

→→ Khí H2H2 nhẹ hơn không khí 0,07 lần

dN2/kk=2829≈0,97dN2/kk=2829≈0,97

→→ Khí N2N2 nhẹ hơn không khí 0,97 lần

dSO2/kk=6429≈2,21dSO2/kk=6429≈2,21

→→ Khí SO2SO2 nặng hơn không khí 2,212,21 lần

dCH4/kk=1629≈0,55dCH4/kk=1629≈0,55

→→ Khí CH4CH4 nhẹ hơn không khí 0,55 lần

dH2S/kk=3429≈1,17dH2S/kk=3429≈1,17

→→ Khí H2SH2S hơn không khí 1,17 lần 

∘∘

Thu khí bằng cách đặt ngược bình : H2,N2,CH4H2,N2,CH4

Thu khí bằng cách đặt đứng bình : SO2,H2SSO2,H2S

→→ Khí nhẹ hơn không khí thì đặt ngược bình còn khí nặng hơn không khí thì đặt đứng bình

27 tháng 12 2021

26D,27B

27 tháng 12 2021

26.A

27.D

#Fiona 

Chúc bạn học tốt !

Tick đúng giúp mik vs ạ

 

4 tháng 1 2022

xỉu :)

4 tháng 1 2022

1d

2 thì học lâu r k nhớ :0

3d

4c

7 tháng 12 2021

\(a.M_{H_2}=2\left(g/mol\right)\\ M_{CH_4}=16\left(g/mol\right)\\ M_{SO_2}=64\left(g/mol\right)\\ M_{CO}=28\left(g/mol\right)\\ M_{NO_2}=46\left(g/mol\right)\\ M_{Cl_2}=71\left(g/mol\right)\\ M_{CO_2}=44\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow Cl_2nặngnhất\)

b.  Trong phòng thí nghiệm,\(H_2,CH_4,CO\) được thu theo phương pháp đặt ngược bình vì các khí này nhẹ hơn không khí 

c.\(d_{O_2/H_2}=\dfrac{32}{2}=16\left(lần\right)\)

25 tháng 12 2022

Khí $H_2,N_2$ khi thu trên bình bằng cách đẩy không khí ta phải đặt úp bình

Khí $Cl_2,O_2,CO_2$ khi thu trên bình bằng cách đẩy không khí ta phải đặt ngửa bình

25 tháng 12 2022

giúp mik vs ạ