K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2019

Đáp án là:B

13 tháng 10 2016

ê,ko trl tin t ak

13 tháng 10 2016

Anh đi trong văn cảnh, nghĩa là đã đi xa, đã lâu ngày. Anh đi làm thợ, đi lính thú, đi tha hương cầu thực... Nay ở nơi đất khách quê người, năm tháng đã trôi qua, anh mới có nỗi nhớ ấy: nhớ quê nhà, nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương. Ba chữ nhớ diễn tả nỗi nhớ triền miên, day dứt, khôn nguôi. Nhớ quê nhà là nhớ ông bà, mẹ cha, anh chị em; là nhớ mái rạ, hàng cau, mảnh vườn, chiếc áo, luỹ tre; là nhớ đồng lúa xanh, cánh cò
trắng, con diều biếc... nhớ bạn bè tuổi thơ. Bốn tiếng anh nhớ quê nhà thật hàm súc, gợi lên bao nỗi nhớ đầy vơi. 

 

18 tháng 2 2021

-Tình cảm của vợ chồng (Của anh chàng đi xa nhà dành cho vợ)

-Tình cảm của anh chồng dành cho những bữa ăn giản dị

-Tình cảm nhớ thương quê nhà của người con xa quê

18 tháng 2 2021

 Về bài ca dao này, có người cho rằng nó là lời tỏ tình với cô thôn nữ của chàng trai làng sắp đi xa. Cách hiểu thứ hai: Chàng trai đã đi xa lâu ngày, anh nhớ quê, nhớ người con gái làng anh mà anh từng thầm yêu trộm nhớ. Quê nhà và cô gái đã trở thành kỉ niệm sâu sắc, kết đọng thành nỗi nhớ không thể nào quên.

6 tháng 1 2022

cứu em với

23 tháng 12 2021

1 ptbđ: biểu cảm

thể thơ: lục bát

2, thành ngữ: "anh đi anh nhớ quê nhà, nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương"

17 tháng 12 2021

Tham khảo 

 - nỗi nhớ quê hương tha thiết 

- Nhấn mạnh Nỗi nhớ ấy hướng về những người thầm thương ở quê nhà dãi nắng dầm sương , chân lấm tay bùn vất vả .