K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2017

câu 1: nhiệt độ không khí được hình thành như sau: các tia nắng bức xạ đi qua khí quyển, mặt đất hấp thụ lượng nhiệt mặt trời rồi bức xạ lại vào không khí

câu 2: vì phụ thuộc vào góc chiếu của ánh sáng mặt trời( tớ nghĩ thế, 0 chắc lắmlolang)

câu 3: đúng

tk mk na, thanks nhiều!hihi

Tham khảo :

Câu 1 :

- Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau (các loại đất đá… mau nóng, nhưng cũng mau nguội, còn nước thì nóng chậm hơn nhưng cũng lâu nguội hơn), dẫn đến sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho nhiệt độ không khí ở những miền gần biển và những miền nằm sau trong lục địa cũng khác nhau.

- Vì vậy, về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền; về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền.

Câu 2 :

- Khái niệm: Lớp đất (thổ nhưỡng) là lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa.

- Trong các nhân tố hình thành đất, quan trọng nhất là: đá mẹ, sinh vật và khí hậu.

 
    + Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất. Đá mẹ ảnh hưởng đến mầu sắc và tính chất đất.

    + Sinh vật là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ.

    + Khí hậu, đặc biệt là nhiệt độ và lượng mưa tạo điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn cho quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất.

    + Ngoài ba nhân tố chính trên, sự hình thành đất còn chịu ảnh hưởng của địa hình, thời gian hình thành đất và con người.

19 tháng 12 2016

Vì Trái Đất là hành tinh thứ 3 theo thứ xa dần mặt trời , vị trí đó giúp cho Trái Đất không bị quá nóng hay quá lạnh và nhờ có vậy con người , động vật và thực vật mới sống được .
-Đó là ý hiểu của mình không biết có đúng không nếu đúng thì tick cho mình nha~ Arigatou~

19 tháng 12 2016

Trái Đất và vệ tinh của nó là những nơi con người có thể sống được lâu dài. Nhưng Trái Đất nằm ở vị trí thứ ba có nhiệt độ và lượng mưa điều hòa, có ánh sáng,... có nhiều lợi thế nên con người sống được lâu ở đây.

Loại cờ thứ nhất là quốc kì.

Loại cờ thứ hai là cờ Đảng.

Loại cờ thứ ba là cờ Đoàn.

Loại thứ tư là cờ Đội.

Loại thứ năm là cơ đám tang.

Loại thứ sáu là cờ biểu tình.

16 tháng 1 2017

tên là có từng nước kia Nguyễn Trần Thành Đạt

Câu 1. Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảngA. 18km.B. 14km.C. 16km.D. 20km.Câu 2. Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất làA. Khí nitơ.B. Khí cacbonic.C. Oxi.D. Hơi nước.Câu 3. Khối khí lạnh hình thành ở vùng nào sau đây?A. Vùng vĩ độ thấp.B. Vùng vĩ độ cao.C. Biển và đại dương.D. Đất liền và núi.Câu 4. Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đai khí áp cao?A. 1.B. 2.C. 3.D. 4.Câu 5. Trong tầng đối lưu,...
Đọc tiếp

Câu 1. Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng

A. 18km.

B. 14km.

C. 16km.

D. 20km.

Câu 2. Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là

A. Khí nitơ.

B. Khí cacbonic.

C. Oxi.

D. Hơi nước.

Câu 3. Khối khí lạnh hình thành ở vùng nào sau đây?

A. Vùng vĩ độ thấp.

B. Vùng vĩ độ cao.

C. Biển và đại dương.

D. Đất liền và núi.

Câu 4. Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đai khí áp cao?

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 5. Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100m, thì nhiệt độ giảm đi

A. 0,40C.

B. 0,80C.

C. 1,00C.

D. 0,60C.

Câu 6. Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt nào dưới đây?

A. bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.

B. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.

C. bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.

D. đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu.

Câu 7. Dựa vào tiêu chí nào sau đây để đặt tên cho các khối khí?

A. Khí áp và độ ẩm khối khí.

B. Nhiệt độ và bề mặt tiếp xúc.

C. Độ ẩm và nhiệt độ khối khí.

D. Đặc tính và bề mặt tiếp xúc.

Câu 8. Các hiện tượng khí tượng tự nhiên như: mây, mưa, sấm, chớp... hầu hết xảy ra ở tầng nào sau đây?

A. Tầng đối lưu.

B. Tầng nhiệt.

C. Trên tầng bình lưu.

D. Tầng bình lưu.

Câu 9. Ở chân núi của dãy núi A có nhiệt độ là 290C, biết là dãy núi A cao 4500m. Vậy, ở đỉnh núi của dãy núi A có nhiệt độ là

A. 1,50C.

B. 2,00C.

C. 2,50C.

D. 3,00C.

Câu 10. Khí áp là gì?

A. Các loại gió hành tinh và hoàn lưu khí quyển.

B. Sức nén của khí áp lên các bề mặt ở Trái Đất.

C. Thành phần chiếm tỉ trọng cao trong khí quyển.

D. Sức ép của khí quyển lên bề mặt của Trái Đất.

Câu 11. Loại gió hành tinh nào sau đây hoạt động quanh năm ở nước ta?

A. Gió Mậu dịch.

B. Gió Đông cực.

C. Gió mùa.

D. Gió Tây ôn đới.

Câu 12. Không khí trên mặt đất nóng nhất là vào

A. 11 giờ trưa.

B. 14 giờ trưa.

C. 12 giờ trưa.

D. 13 giờ trưa.

Câu 13. Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây?

A. Khí áp kế.

B. Nhiệt kế.

C. Vũ kế.

D. Ẩm kế.

Câu 14. Nguồn cung cấp hơi nước chính cho khí quyển là

A. sinh vật. 

B. biển và đại dương.

C. sông ngòi. 

D. ao, hồ.

Câu 15. Hãy chọn định nghĩa đúng về nhiệt độ không khí ?

A. Khi các tia bức xạ mặt trời đi qua khí quyển, mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của mặt trời, rồi bức xạ lại vào không khí nóng lên. Độ nóng, lạnh đó gọi là nhiệt độ không khí.

B. Khi các tia bức xạ mặt trời đi không qua khí quyển, mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của mặt trời, rồi bức xạ lại vào không khí nóng lên. Độ nóng, lạnh đó gọi là nhiệt độ không khí.

C. Khi các tia bức xạ mặt trời đi qua khí quyển, mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của mặt trời, rồi thu lại lại vào không khí nóng lên. Độ nóng, lạnh đó gọi là nhiệt độ không khí.

D. Khi các tia bức xạ mặt trời đi qua khí quyển, mặt đất tương phản lượng nhiệt của mặt trời, rồi bức xạ lại vào không khí nóng lên. Độ nóng, lạnh đó gọi là nhiệt độ không khí.

Câu 16. Nhiệt độ trung bình năm cao nhất thường ở vùng

A. chí tuyến.

B. ôn đới.

C. Xích đạo.

D. cận cực.

Câu 17. Nguyên nhân chủ yếu vùng Xích đạo có mưa nhiều nhất trên thế giới là do

A. dòng biển nóng, áp cao chí tuyến.

B. nhiệt độ thấp, độ ẩm và đại dương.

C. nhiệt độ cao, áp thấp xích đạo.

D. áp thấp ôn đới, độ ẩm và dòng biển.

Câu 18. Nhận định nào sau đây đúng về sự phân bố lượng mưa không đều trên Trái Đất theo vĩ độ?

A. Mưa nhiều ở cực và cận cực; mưa nhỏ ở vùng nhiệt đới và xích đạo.

B. Mưa nhất nhiều ở ôn đới; mưa ít ở vùng cận xích đạo, cực và cận cực.

C. Mưa rất lớn ở vùng nhiệt đới; không có mưa ở vùng cực và cận cực.

D. Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo, mưa tương đối ít ở vùng chí tuyến

Câu 19. Đâu là cách tính nhiệt độ trung bình tháng nào dưới đây là đúng?

A. Tổng nhiệt độ các ngày chia số ngày

B. Tổng nhiệt độ các ngày cộng số ngày

C. Tổng nhiệt độ các ngày nhân số ngày

D. Tổng nhiệt độ các ngày chia số giờ

Câu 20. Không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở các vùng vĩ độ cao, do các vùng vĩ độ thấp có

A. khí áp thấp hơn.

B. độ ẩm cao hơn.

C. gió Mậu dịch thổi.

D. góc chiếu của tia sáng mặt trời lớn hơn.

 

 

12
12 tháng 3 2022

C

12 tháng 3 2022

nhiều quá ạ

27 tháng 12 2017

Giống nhau: trang phục

Câu 1. Khối không khí nào sau đây được hình thành trên các vùng đất , có tính chất tương đối khô?A. Khối khí nóng.B. Khối khí lạnh.C. Khối khí đại dương.D. Khối khí lục địa.Câu 2. Khối không khí nào sau đây được hình thành trên các vùng biển và đại dương, có độ ẩm lớn?A. Khối khí nóng.B. Khối khí lạnh.C. Khối khí đại dương.D. Khối khí lục địa.Câu 3. Thời tiết là hiện tượng khí tượng xảy raA. trong một...
Đọc tiếp

Câu 1. Khối không khí nào sau đây được hình thành trên các vùng đất , có tính chất tương đối khô?

A. Khối khí nóng.

B. Khối khí lạnh.

C. Khối khí đại dương.

D. Khối khí lục địa.

Câu 2. Khối không khí nào sau đây được hình thành trên các vùng biển và đại dương, có độ ẩm lớn?

A. Khối khí nóng.

B. Khối khí lạnh.

C. Khối khí đại dương.

D. Khối khí lục địa.

Câu 3. Thời tiết là hiện tượng khí tượng xảy ra

A. trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi.

B. lặp đi lặp lại các hiện tượng, khí tượng tự nhiên.

C. trong một thời gian dài ở một nơi nhất định.

D. khắp mọi nơi và không thay đổi theo thời gian.

Câu 4. Các yếu tố nào sau đây sử dụng để biểu hiện tình trạng thời tiết?

A. nhiệt độ, độ ẩm, khí áp, gió.

B. nhiệt độ, độ ẩm, nắng – mưa, gió.

C. ánh sáng, nhiệt độ, nắng – mưa,

D. khí áp, ánh sáng, nhiệt độ, gió.

Câu 5. Thiên tai nào sau đây không phải do biến đổi khí hậu?

A. Bão

B. Lũ lụt.

C. Hạn hán.

D. Động đất.

Câu 6. Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là

A. nhiệt độ Trái Đất tăng.

B. số lượng sinh vật tăng.

C. mực nước ở sông tăng.

D. dân số ngày càng tăng.

Câu 7. Trên Trái Đất nước mặn chiếm khoảng

A. 30,1%.

B. 2,5%.

C. 97,5%.

D. 68,7%.

Câu 8. Ở đới lạnh, độ muối của nước biển thấp do nguyên nhân nào sau đây?

A. Băng tan.

B. Mưa nhiều.

C. Độ bốc hơi lớn.

D. Nước sông chảy vào nhiều.

Câu 9. Mực nước ngầm phụ thuộc vào các yếu tố nào dưới đây?

A. Nguồn cung cấp nước và lượng bốc hơi.

B. Độ cao địa hình, bề mặt các dạng địa hình.

C. Các hoạt động sản xuất của con người.

D. Vị trí trên mặt đất và hướng của địa hình.

Câu 10. Nước ngầm không có vai trò nào sau đây?

A. Điều hòa nhiệt độ không khí

B. Ổn định dòng chảy của sông ngòi.

C. Cung cấp nước cho sinh hoạt và tưới tiêu.

D. Ổn định lớp đất đá phía trên, ngăn chặn sụt lún.

Câu 23. Ở vùng ôn đới lạnh, sông thường có lũ lụt vào mùa nào sau đây?

A. Mùa hạ.

B. Mùa xuân.

C. Mùa thu.

D. Mùa đông.

1
8 tháng 3 2022

Câu 1. Khối không khí nào sau đây được hình thành trên các vùng đất , có tính chất tương đối khô?

A. Khối khí nóng.

B. Khối khí lạnh.

C. Khối khí đại dương.

D. Khối khí lục địa.

Câu 2. Khối không khí nào sau đây được hình thành trên các vùng biển và đại dương, có độ ẩm lớn?

A. Khối khí nóng.

B. Khối khí lạnh.

C. Khối khí đại dương.

D. Khối khí lục địa.

u 3. Thời tiết là hiện tượng khí tượng xảy ra

A. trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi.

B. lặp đi lặp lại các hiện tượng, khí tượng tự nhiên.

C. trong một thời gian dài ở một nơi nhất định.

D. khắp mọi nơi và không thay đổi theo thời gian.

Câu 4. Các yếu tố nào sau đây sử dụng để biểu hiện tình trạng thời tiết?

A. nhiệt độ, độ ẩm, khí áp, gió.

B. nhiệt độ, độ ẩm, nắng – mưa, gió.

C. ánh sáng, nhiệt độ, nắng – mưa,

D. khí áp, ánh sáng, nhiệt độ, gió.

Câu 5. Thiên tai nào sau đây không phải do biến đổi khí hậu?

A. Bão

B. Lũ lụt.

C. Hạn hán.

D. Động đất.

Câu 6. Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là

A. nhiệt độ Trái Đất tăng.

B. số lượng sinh vật tăng.

C. mực nước ở sông tăng.

D. dân số ngày càng tăng.

Câu 7Trên Trái Đất nước mặn chiếm khoảng

A. 30,1%.

B. 2,5%.

C. 97,5%.

D. 68,7%.

Câu 8. Ở đới lạnh, độ muối của nước biển thấp do nguyên nhân nào sau đây?

A. Băng tan.

B. Mưa nhiều.

C. Độ bốc hơi lớn.

D. Nước sông chảy vào nhiều.

Câu 9. Mực nước ngầm phụ thuộc vào các yếu tố nào dưới đây?

A. Nguồn cung cấp nước và lượng bốc hơi.

B. Độ cao địa hình, bề mặt các dạng địa hình.

C. Các hoạt động sản xuất của con người.

D. Vị trí trên mặt đất và hướng của địa hình.

Câu 10. Nước ngầm không có vai trò nào sau đây?

A. Điều hòa nhiệt độ không khí

B. Ổn định dòng chảy của sông ngòi.

C. Cung cấp nước cho sinh hoạt và tưới tiêu.

D. Ổn định lớp đất đá phía trên, ngăn chặn sụt lún.

Câu 23. Ở vùng ôn đới lạnh, sông thường có lũ lụt vào mùa nào sau đây?

A. Mùa hạ.

B. Mùa xuân.

C. Mùa thu.

D. Mùa đông.

16 tháng 9 2016

Bản đồ hình 4 chưa nối liền các chỗ bị đứt; Bản đồ hình 5 đã nối liền các chỗ bị đứt. 

Trên bản đồ hình 5, diện tích đảo Grơn-len lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ, vì tỉ lệ chiều dài dọc theo Xích đạo không đổi, còn các vĩ tuyến khác trên bản đồ (đều là đường thẳng và dài bằng Xích đạo). Sự thay đổi hình dạng sẽ tăng dần từ Xích đạo về hai cực, làm cho sai số về diện tích càng lớn, mặc dù diện tích đảo Gron-len trên thực tế chỉ bằng 1/9 diện tích lục địa Nam Mĩ.

21 tháng 9 2016

hihi dễ mà