K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2021

C. Bạn An là học sinh giỏi đứng "ĐẦU" khối lới 5

Câu C em nhé!

23 tháng 10 2018

Đầu(nghĩa gốc):Chỉ 1 bộ phận của con người

=>Đầu B,C đc dùng nghĩa chuyển

Hk tốt

23 tháng 10 2018

B và C nha bạn

19 tháng 10 2020

Câu a: ''họ sống với nhau...''là nghĩa gốc và câu còn lại là nghĩa chuyển

Câu b:''hôm qua...''là nghĩa gốc và câu còn lại là nghĩa chuyển

Câu c:''trời rét...''là nghĩa gốc và câu còn lại là nghĩa chuyển

câu cuối mik thấy sai sai?

a) -họ sống với nhau đến đầu bạc răng long. :Nghĩa gốc

-an luôn đứng đầu lớp về môn toán : Nghĩa chuyển 

b) -hôm qua mắc mưa, em bị sổ mũi. : Nghĩa gốc 

-mũi cà mau là mảnh đất nhô ra ở điểm tận cùng của tổ quốc việt nam : Nghĩa chuyển 

. c) -trời rét, bà lại đau khớp ngón tay. : nghĩa gốc 

-ai nói chú tư là thợ máy tiện có tay nghề cao.  : nghĩa chuyển

c) -ăn cho ấm bụng : nghĩa gốc .

-bà lão đã nhận nuôi cháu bé. : nghĩa chuyển 

Từ “đầu” trong thành ngữ nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển ?

A. Đầu ráo áo ướt

B. Đầu sóng ngọn gió

C. Đầu bù tóc rối

D. Đầu bạc răng long

13 tháng 8 2021

Từ “đầu” trong thành ngữ nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển ?

A. Đầu ráo áo ướt

B. Đầu sóng ngọn gió

C. Đầu bù tóc rối

D. Đầu bạc răng long

24 tháng 11 2021

In đậm?

24 tháng 11 2021

:)))):v ko có in đậm

                        Hai mẹ conLần đầu mẹ đưa Phương vào lớp 1 cô giáo kêu mẹ ký tên vào sổ Mẹ kể lại nói tôi không biết chữ Phương thương Mẹ quá nó quyết định học cho biết chữ để chỉ giúp mẹ cách ký tên sáng nào Vương cũng đưa mẹ đến lớp Bữa đó đi ngang qua Quảng Nổ gắng sửa đồng Hai mẹ con nhìn thấy cụ Lạc Mất bên đường mẹ nó tôi nhập cuộc sống một mình rồi...
Đọc tiếp

                        Hai mẹ con

Lần đầu mẹ đưa Phương vào lớp 1 cô giáo kêu mẹ ký tên vào sổ Mẹ kể lại nói tôi không biết chữ Phương thương Mẹ quá nó quyết định học cho biết chữ để chỉ giúp mẹ cách ký tên sáng nào Vương cũng đưa mẹ đến lớp Bữa đó đi ngang qua Quảng Nổ gắng sửa đồng Hai mẹ con nhìn thấy cụ Lạc Mất bên đường mẹ nó tôi nhập cuộc sống một mình rồi Bảo Phương giúp mẹ một tay đỡ cụ lên chở vào bệnh viện không mấy lần Phương đến lớp trẻ cô giáo lấy làm lạ hỏi máy Phương không dám nói trong đầu nó không nhỉ lỗi tại mẹ nó bị Nêu tên trong tiết chào cờ đầu tuần Bởi vi phạm nội quy nó thấy rằng mẹ về nhà Phương không ăn cơm Nó buồn và hơi ngúng nguẩy Mẹ dỗ dành dỗ dành Vương vừa khóc vừa kể lại truyện Mẹ nói không sao đâu con để ngày mai mẹ xin lỗi cô giáo hôm sau mẹ vẫn Vương đến lớp cho cô giáo tới mẹ nói điều gì với cô cô cười và gật đầu tiết chào cờ đầu tuần ở đến phương tiện phút mình khi nghe cô hiệu trưởng nhắc tên mình em Trần Anh Phương em còn nhỏ mà đã biết giúp đỡ người neo đơn hoãn lại việc tốt của em Phương đóng được tuyên dương tiếng vỗ tay làm phương bình tĩnh mọi con mắt đổ dồn về phía nó nó cúi gằm mặt xuống cảm thấy ngượng nghịu và xấu hổ vậy mà nó đã dặn mẹ.

 dòng nào dưới đây nếu đúng và đủ cách liên kết câu trong đoạn đầu của bài lần đầu mẹ đưa Phương vào lớp 1 cô giáo kêu mẹ ký tên vào sổ mẹ phải là nói tôi không biết chữ Phương thương Mẹ quá nó quyết định học cho biết chữ để chỉ giúp mẹ cách ký tên a và b từ thay thế từ ngữ B lập từ ngữ dùng từ ngữ nối C thay thế từ ngữ dùng từ ngữ nối d lập từ ngữ thay thế từ ngữ dùng từ ngữ nối.

1
1 tháng 5 2018

co vai loi sai chinh ta

5 tháng 4 2019

1. Cô quỳ xuống bên Ma-ri -ô, lau máu trên trán bạn, rồi dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên tóc băng cho bạn

\(\Rightarrow\)Tác dụng của cả 2 dấu phẩy: Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu.

2. Giu-li-ét-ta bàng hoàng về Ma-ri- ô đang đứng trên mạn tàu, đầu ngửng cao, tóc bay trước gió .

\(\Rightarrow\)Tác dụng của cả 2 dấu phẩy: Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu.

3. Ở lớp, em luôn là học sinh giỏi.

\(\Rightarrow\)Tác dụng: Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

4. Mẹ phải nghỉ ở nhà, bố đi công tác xa.

\(\Rightarrow\)Tác dụng: Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

5. Mẹ ôm chặt Mơ, trào nước mắt.

\(\Rightarrow\)Tác dụng: Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu.

P/s: Hoq chắc :<

29 tháng 4 2020

Em hãy chỉ ra trong câu nào có từ mang nghĩ gốc, trong câu nào có từ mang nghĩa chuyển?

a) Mắt: - Đôi mắt của bé mở to.    

            - Quả na mở mắt.

b) Chân: - Mặt trăng đã nhô lên ở phía chân trời.

               - Bạn Nam bị đau chân.

c) Đầu: - Khi viết, em đừng ngoẹo Đầu.

             - Nước suối đầu nguồn rất trong.

d) Đi : - Em đi đến lớp.

           - Bạn Tâm đi đôi dép màu nâu.

29 tháng 4 2020

a), c), d) Câu thứ nhất mang nghĩa gốc, câu thứ 2 mang nghĩa chuyển

b) Câu thứ nhất mang nghĩa chuyển, câu thứ 2 mang nghĩa gốc

I. Đọc thành tiếng II. Đọc hiểu Cho văn bản sau: HAI MẸ CON     Lần đầu mẹ đưa Phương vào lớp 1, cô giáo kêu mẹ ký tên vào sổ, mẹ bẽn lẽn nói: “Tôi không biết chữ!”. Phương thương mẹ quá! Nó quyết định học cho biết chữ để chỉ giúp mẹ cách ký tên.     Sáng nào mẹ cũng đưa Phương đến lớp. Bữa đó, đi ngang qua đoạn lộ vắng giữa đồng, hai mẹ con chợt thấy cụ Tám nằm...
Đọc tiếp

I. Đọc thành tiếng
II. Đọc hiểu
Cho văn bản sau:

HAI MẸ CON

    Lần đầu mẹ đưa Phương vào lớp 1, cô giáo kêu mẹ ký tên vào sổ, mẹ bẽn lẽn nói: “Tôi không biết chữ!”. Phương thương mẹ quá! Nó quyết định học cho biết chữ để chỉ giúp mẹ cách ký tên.

    Sáng nào mẹ cũng đưa Phương đến lớp. Bữa đó, đi ngang qua đoạn lộ vắng giữa đồng, hai mẹ con chợt thấy cụ Tám nằm ngất bên đường. Mẹ nói: “Tội nghiệp cụ sống một mình”. Rồi mẹ bảo Phương giúp mẹ một tay đỡ cụ lên, chở vào bệnh viện.

    Hôm ấy, lần đầu Phương đến lớp trễ, cô giáo lấy làm lạ, hỏi mãi. Phương không dám nói, trong đầu nó nghĩ: Lỗi tại mẹ! Nó lo bị nêu tên trong tiết chào cờ đầu tuần, bởi vi phạm nội quy. Nó thấy giận mẹ.

    Về nhà, Phương không ăn cơm, nó buồn và hơi ngúng nguẩy. Mẹ dịu dàng dỗ dành. Phương vừa khóc vừa kể lại chuyện. Mẹ nói: “Không sao đâu con, để ngày mai mẹ xin lỗi cô giáo.”

    Hôm sau, mẹ dẫn Phương đến lớp. Chờ cô giáo tới, mẹ nói điều gì với cô, cô cười và gật đầu.

    Tiết chào cờ đầu tuần đã đến. Phương giật thót mình khi nghe cô hiệu trưởng nhắc tên mình: “Em Trần Thanh Phương… Em còn nhỏ mà đã biết giúp đỡ người neo đơn, hoạn nạn… Việc tốt của em Phương đáng được tuyên dương”.

    Tiếng vỗ tay làm Phương bừng tỉnh. Mọi con mắt đổ dồn về phía nó. Nó cúi gằm mặt xuống, cảm thấy ngượng nghịu và xấu hổ. Vậy mà nó đã giận mẹ!

(Theo: Nguyễn Thị Hoan)

Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy ghi lại chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc viết câu trả lời vào giấy kiểm tra.

Câu 1 (1 điểm):

a,(0,5 điểm) Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để được ý đúng: Phương thương mẹ quá! Nó quyết định .... cách ký tên.

A. học cho thành tài để giúp mẹ

B. học cho biết chữ để chỉ giúp mẹ

C. học thật giỏi để giúp mẹ

D. học để thành cô giáo và dạy mẹ

b. (0,5) Phương đến lớp trễ vì:

A. Phương thức dậy trễ.

B. Mẹ đưa đi học muộn.

C. Phương bận giúp mẹ đưa cụ Tám bị ngất bên đường vào bệnh viện.

D. Xe của mẹ bị hỏng giữa đường.

Câu 2. (1 điểm) Về nhà sau buổi đi học muộn, thái độ của Phương như thế nào?

Câu 3. (1 điểm) Dấu phẩy trong câu: “Hôm sau, mẹ dẫn Phương đến lớp.” có tác dụng:

A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

B. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

C. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

Câu 4. (1 điểm) Em hãy xác định thành phần câu trong câu ghép sau:

Về nhà, Phương không ăn cơm, nó buồn và hơi ngúng nguẩy.

Câu 5 (1 điểm)

a,(0,5 điểm) Khi biết chuyện, ngày hôm sau mẹ đã:

A. Không làm điều gì cả.

B. Gọi điện thoại xin lỗi cô giáo.

C. Đến lớp nói cho cô giáo biết lí do Phương đến lớp trễ.

D. Chở Phương và cô giáo đến thăm cụ Tám.

b. (0,5 điểm) Em hãy chọn từ thích hợp nhất điền vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:

Đi vắng, bố nhờ người .............................. giúp nhà cửa.

(chăm sóc; săn sóc; trông coi)

Câu 6. (1 điểm)

a. (0,5 điểm)Dòng nào dưới đây có các từ in đậm đồng nghĩa?

A. gian lều cỏ tranh/ ăn gian nói dối.

B. một giấc mơ đẹp/ rừng mơ sai quả.

C. hạt đỗ nảy mầm/ xe đỗ dọc đường.

D. cánh rừng gỗ quý/ cánh cửa hé mở.

b. (0,5 điểm) Điền vế câu còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành câu ghép sau, xác định chủ ngữ - vị ngữ trong các vế câu:

Gió càng to, ...

Câu 7 (1 điểm) Nếu em là Phương, em sẽ nói với mẹ là:

259
15 tháng 5 2021

Bạn ơi đề bài là gì v ?

15 tháng 5 2021

ko ranh ok

    Cho đoạn văn sau:“Các em học sinh,Ngày hôm nay là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộnghòa. Tôi đã tưởng tượng thấy thấy trước mắt cái cảnh nhộn nhịp tưng bừng củangày tựu trường ở khắp các nơi. Các em hết thảy đều vui vẻ vì sau mấy thánggiời nghỉ học, sau bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường, các em lại đượcgặp thầy gặp bạn. Nhưng sung sướng hơn...
Đọc tiếp

    Cho đoạn văn sau:
“Các em học sinh,
Ngày hôm nay là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa. Tôi đã tưởng tượng thấy thấy trước mắt cái cảnh nhộn nhịp tưng bừng của
ngày tựu trường ở khắp các nơi. Các em hết thảy đều vui vẻ vì sau mấy tháng
giời nghỉ học, sau bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường, các em lại được
gặp thầy gặp bạn. Nhưng sung sướng hơn nữa, từ giờ phút này giở đi, các em
bắt đầu được nhận một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam. Các em được hưởng
sự may mắn đó là nhờ sự hy sinh của biết bao nhiêu đồng bào các em. Vậy các
em nghĩ sao?”

(Thư gửi các học sinh, SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 1)

a. Tìm các đại từ xưng hô trong đoạn văn trên.
b. Tìm từ trái nghĩa với từ “vui vẻ”, “may mắn”.
c. Đặt câu với từ hy sinh, sung sướng.

1

a) Các đại từ xưng hô trong đoạn văn trên : tôi, các em

b) Từ trái nghĩa với từ vui vẻ : buồn bã

Từ trái nghĩa với may mắn : không may

c) Đã có nhiều người anh hùng đã hy sinh vì đất nước.

Ai ai cũng vui mừng, sung sướng sau ngày đại thắng.