K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2017

ling ka : tên của b mk thấy quen lắm!!! •.•

24 tháng 6 2017

m 2k6 nha 

31 tháng 7 2017

Hình như không có DBXR đâu . Chỉ có ĐKXĐ là điều kiện xác định thôi . :)

27 tháng 8 2018

Ta có : |x-3| và |x-4| và |x-5| đều lớn hơn hoặc bằng 0

=> |x-3|+|x-4|+|x-5| = x-10 lớn hơn hoặc bằng 0

=> x - 10 lớn hơn hoặc bằng 0

=> x lớn hơn hoặc bằng 10

=> x - 3 + x - 4 + x - 5 = x - 10

=> 3x - 12 = x - 10

=> 3x - x = -10 + 12

=> 2x = 2

=> x = 1 ( loại )

Vậy x thuộc rỗng

27 tháng 8 2018

Mk cần một cái kết luận chi tiết hơn

9 tháng 12 2016

mình tham gia vs

Gọi số thanh rây dài 10m cần để làm đường sắt là x.

Ta có:

- Để làm 1 đoạn đường sắt phải dùng 960 thanh rây dài 8m.

- Để làm 1 đoạn đường sắt phải dùng x thanh rây dài 10m.

Vì số thanh rây và chiều dài của chúng là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.

Ta có : \(\dfrac{960}{x}=\dfrac{10}{8}\)\(x=\dfrac{960.8}{10}=768\)

Vậy cần 768 thanh dây 10m để làm đoạn đường sắt đó.

13 tháng 12 2017

Mơn pn nhìu nhá😊😊😊

21 tháng 6 2017

Ta có: \(|a|\) = \(\dfrac{1}{3}\) \(\Rightarrow\) a = \(\pm\)\(\dfrac{1}{3}\)

\(|b|\) = 0,25 \(\Rightarrow\) b= \(\pm\) 0,25

Ta xét hai trường hợp:

* Với a = \(\dfrac{1}{3}\) và b = 0,25 thì:

a) A = 3a - 3ab - b

= 3.\(\dfrac{1}{3}\) - 3.\(\dfrac{1}{3}\). 0,25 - 0,25

= 1-\(\dfrac{1}{4}\)- 0,25

= \(\dfrac{1}{2}\)

b) B = 5.\(\dfrac{a}{3}\) -3b

= 5.\(\dfrac{1}{\dfrac{3}{3}}\) - 3.0,25

= \(\dfrac{5}{9}\) -\(\dfrac{3}{4}\)

= \(\dfrac{-7}{36}\)

* Với a = -\(\dfrac{1}{3}\) , b = -0,25 thì:

a) A = 3a - 3ab -b

= 3.(-\(\dfrac{1}{3}\))- 3.(-\(\dfrac{1}{3}\) ).(-0,25) -(-0,25)

= -1 - 0,25 - 0,25

= -\(\dfrac{3}{2}\)

b) B = 5.\(\dfrac{a}{3}\) - 3b

= 5.\(\dfrac{-1}{\dfrac{3}{3}}\) - 3. (-0,25)

= \(\dfrac{-5}{9}\) - (-\(\dfrac{3}{4}\) )

= \(\dfrac{7}{36}\)

20 tháng 6 2017

Mk viết lại câu hỏi

Tính giá trị biểu thức vs |a| = 1/3 , |b| = 0,25

21 tháng 12 2018

Bạn vẽ hình đc ko?

13 tháng 12 2020

giải đi

21 tháng 10 2017

Đặt \(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{20}}\)

\(\Rightarrow2A=2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^9}\)

\(\Rightarrow2A-A=\left(2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^9}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{10}}\right)\)

\(\Rightarrow A=2-\frac{1}{2^{10}}\)

21 tháng 10 2017

đặt \(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{10}}\)

\(2A=2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^9}\)

\(2A-A=\left(2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^9}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{10}}\right)\)

\(A=2-\frac{1}{2^{10}}\)

8 tháng 1

\(\left(2x+4\right)^{2024}+\left(\left|3y-9\right|\right)^{2023}=0\) (*) 

Ta có: \(\left(2x+4\right)^{2024}\ge0\forall x\) (vì có số mũ chẵn) (1)

\(\left(\left|3y-9\right|\right)^{2023}\ge0\forall y\) (vì giá trị tuyệt đối luôn ≥0) (2) 

Từ (1) và (2) ta có: 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+4=0\\3y-9=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy: ...