K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2017

"Giúp tôi giải toán" trên Online Math đã trở thành một diễn đàn hết sức sôi động cho các bạn học sinh, các thầy cô giáo và các bậc phụ huynh từ mọi miền đất nước. Ở đây các bạn có thể chia sẻ các bài toán khó, lời giải hay và giúp nhau cùng tiến bộ. Để diễn đàn này ngày càng hữu ích, các bạn lưu ý các thông tin sau đây:

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các bài toán hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

4 tháng 10 2020

Nhân hóa nha bn

4 tháng 10 2020

Điệp ngữ nữa 

11 tháng 2 2018

a) Biện pháp tu từ được sử dụng ở đoạn văn trên là: So sánh

Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi..... trỗi dậy

Bẹ măng bọc kín.....ủ kĩ như áo mẹ trùm....non nớt

b) Ý nghĩa: Biện pháp tu từ so sánh làm cho đoạn văn thêm sinh động, ví von khi so sánh những vật được trở nên cụ thể, hiện rõ trước mắt người đọc. Qua đó, cho ta thấy được sự đùm bọc lẫn nhau của họ hàng nhà tre, sự yêu thương của tre mẹ dành cho những tre non..

Câu 1. So sánh 1 kilôgam thóc với 1 kilôgam gạo.Nhận xét. Thứ nhất, đề bài không nêu rõ là so sánh cái gì:nặng - nhẹ, dài - ngắn, to - nhỏ... Nếu là nặng nhẹ thì đáp số là bằng nhau. Vậy câu trả lời đúng ở đây là: không đủ dữ liệu.Câu 2. Có 3 quả táo trên bàn. Bạn lấy đi 2 quả. Hỏi bạn còn bao nhiêu quả táo?Nhận xét. Theo bạn đáp số của bài này là 2 hay 1?Câu 3. Thời xưa, có một...
Đọc tiếp

Câu 1. So sánh 1 kilôgam thóc với 1 kilôgam gạo.
Nhận xét. Thứ nhất, đề bài không nêu rõ là so sánh cái gì:
nặng - nhẹ, dài - ngắn, to - nhỏ... Nếu là nặng nhẹ thì đáp số là bằng nhau. Vậy câu trả lời đúng ở đây là: không đủ dữ liệu.

Câu 2. Có 3 quả táo trên bàn. Bạn lấy đi 2 quả. Hỏi bạn còn bao nhiêu quả táo?

Nhận xét. Theo bạn đáp số của bài này là 2 hay 1?

Câu 3. Thời xưa, có một gia đình bố mẹ có 6 người con trai. Mỗi người con trai có một người em gái. Hỏi gia đình có mấy con?

Nhận xét. Nếu cứ theo phép nhân trong toán học thì gia đình này phải có 12 con (= 6 x 2). Nhưng thực ra chỉ có 7 người con với 6 con trai và 1 em gái là con út trong gia đình.

Câu 4. 20 bạn vào một thư viện mượn sách, mỗi bạn mượn 1 hoặc 2 cuốn. Tổng số sách đã mượn là 30 cuốn. Hỏi cô thủ thư tên là gì?

Nhận xét. Đây là một bài toán vui không có đáp số. Theo quán tính, nếu đọc hết 3 câu đầu trong đề toán thì đề bài thường hỏi có bao nhiêu bạn mượn 1 cuốn, bao nhiêu bạn mượn 2 cuốn. Dùng phương pháp giả thiết tạm ta có thể tính được. Nếu bạn nào đọc không kỹ sẽ làm theo hướng này mất thời gian vô ích.

Câu 5. Hai vận động viên Sư tử và Báo dự thi xem ai chạy nhanh hơn. Báo lao một bước được 3m, còn Sư tử một bước chỉ sải được 2m. Sư tử chạy được 3 bước thì Báo mới chạy được 2 bước. Trọng tài đưa ra luật đua như sau: Chạy đến gốc cây cổ thụ cách đó 100m rồi quay lại. Sau tiếng súng phát lệnh, cả hai cùng lao vọt đi. Theo bạn ai sẽ thắng?

Nhận xét. Về mặt toán học thì quãng đường 100 chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 3, là số mét mỗi sải của Sư tử và Báo. Rõ ràng Sư tử đã được trọng tài thiên vị.

Câu 6. Bạn hãy kể ra ba ngày liên tiếp mà không có tên là: chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy.

Nhận xét. Không kể tên ngày theo thứ trong tuần thì ta có thể kể tên ngày theo thứ tự trong tháng như: ngày 1, ngày 2, ngày 3.

Câu 7. Một người đi lên cầu thang bộ dài 40 bậc bằng cách tiến một bước rồi lùi một bước. Hỏi sau bao lâu người đó đi hết cầu thang, biết rằng trung bình mỗi bước người đó đi hết 5 giây?

Nhận xét. Nếu cứ tiến một bước rồi lùi một bước thì người đó không thể đi hết thang bộ, đáp số là: không bao giờ. Nhưng không lẽ đề bài lại ra như thế? Thực ra người đó cứ tiến một bước rồi lại quay đầu để lùi 1 bước, rồi lại tiếp tục quay đầu để tiến. Như vậy người đó vẫn đi lên cầu thang như một người đi tiến. Đáp số là 200 giây (= 40 x 5).

Câu 8. Có 10 cái bánh giống hệt nhau, người ta cần rán hai mặt của mỗi cái bánh bằng 1 cái chảo chỉ chứa được 4 cái bánh cho một lần rán. Biết rằng thời gian rán 1 mặt của mỗi bánh là 1 phút. Hỏi để rán hai mặt của cả 10 cái bánh đó thì cần ít nhất thời gian là bao nhiêu phút?

Giải: 10 bánh có tổng số mặt là : 10 x 2 = 20 (mặt)

Mỗi mặt cần 1 phút rán và chảo chứa được 4 chiếc nên số thời gian cần là : 20 x 1 : 4 = 5 (phút)

Cách rán : Lần 1 (1 phút): Rán 1 mặt bánh số 1 đến 4

Lần 2 (1 phút) : Rán 1 mặt bánh số 4 đến 7 (Bánh số 4 rán xong)

Lần 3 (1 phút) : Rán bánh số 7 đến số 10 (Bánh số 7 được rán xong)

Lần 4 và lần 5 rán nốt một mặt của 8 chiếc còn lại (trừ số 4 và số 7)

Vậy là mất 5 lượt, mỗi lượt 1 phút nên chúng ta mất 5 phú

Ai thấy đúng thì giơ tay!

7
17 tháng 6 2015

dài thấy ghê luôn đó 

17 tháng 6 2015

Đúng! Nhưng bạn copy đúng ko?

1.Có 4 người đàn ông cần đi qua một chiếc cầu rất nguy hiểm trong đêm tối. Không may là chỉ có một cây đuốc, không có đuốc thì không thể qua cầu được.Cầu rất yếu nên mỗi lượt đi chỉ được 2 người. Tuy nhiên, thời gian 4 người (A, B, C, D) qua cầu không giống nhau, lần lượt là A - 1 phút, B - 2 phút, C - 7 phút, D - 10 phút. Hỏi thời gian ngắn nhất để 4 người đàn ông qua cầu là bao...
Đọc tiếp

1.Có 4 người đàn ông cần đi qua một chiếc cầu rất nguy hiểm trong đêm tối. Không may là chỉ có một cây đuốc, không có đuốc thì không thể qua cầu được.Cầu rất yếu nên mỗi lượt đi chỉ được 2 người. Tuy nhiên, thời gian 4 người (A, B, C, D) qua cầu không giống nhau, lần lượt là A - 1 phút, B - 2 phút, C - 7 phút, D - 10 phút. Hỏi thời gian ngắn nhất để 4 người đàn ông qua cầu là bao lâu?

2.Một người hầu làm việc ông chủ giao cho trong 7 ngày thì hoàn tất. Người hầu yêu cầu được trả công hàng ngày bằng 1/7 thỏi vàng. Ông chủ phải cắt ít nhất bao nhiêu đường và cắt như thế nào để trả được cho anh ta đúng 1/7 thỏi vàng mỗi ngày?

3.Bốn quả bóng được đặt trong một chiếc hộp. Một quả màu xanh, một quả màu đen và hai quả còn lại màu vàng. Lắc hộp và lấy 2 quả bóng ra. Biết rằng có ít nhất một quả màu vàng. Hỏi rằng có bao nhiêu cơ hội để quả bóng thứ 2 cũng màu vàng?

4.Người ta phát hiện ra xác chết của một chàng trai treo cổ chết ở nóc nhà. Dưới chân cậu ta cách khoảng 20 cm đến sàn nhà là một vũng nước lớn. Hỏi cậu ta làm sao để có thể leo lên nóc nhà mà tự tử được?

5. Có 1 chiếc thuyền tối đa là chỉ chở được hai người, nếu thêm người thứ 3 sẽ bị chìm ngay lập tức. Hỏi tại sao người ta trông thấy trên chiếc thuyền đó có ba thằng mỹ đen và ba thằng mỹ trắng ngồi trên chiếc thuyền đó mà không bị chìm?

6. Cắm vào run rẩy toàn thân
Rút ra nước chảy từ chân xuống sàn
Hỡi chàng công tử giàu sang
Cắm vào xin chớ vội vàng rút ra!

7.Có 1 người đứng ở chân cầu. Ở giữa cầu có một con gấu rất hung dữ không cho ai qua cầu hết. Người đó sẽ mất hết 5 phút để đi từ chân cầu cho đến giữa cầu và con gấu cũng chỉ ngủ có 5 phút là tỉnh dậy. Hỏi người đó làm sao để qua được bên kia?

8.Ở Việt Nam, một thằng mù và ba thằng điếc đi ăn phở, mỗi người ăn một tô. Mỗi tô phở là 10 ngàn đồng. Hỏi ăn xong họ phải trả bao nhiêu tiền?

9.Ở một xứ nọ, có luật lệ rằng: Ai muốn diện kiến nhà vua thì phải nói một câu. Nếu câu nói thật thì sẽ bị chém đầu, còn nếu là dối thì bị treo cổ. Vậy để gặp được nhà vua của xứ đó, ta phải nói như thế nào?

10.Có 3 thằng lùn xếp hàng dọc đi vào hang. Thằng đi sau cầm 1 cái xô, thằng đi giữa cầm 1 cái xẻng, hỏi thằng đi trước cầm gì?

6
22 tháng 7 2017

Câu 6:Tủ lạnh

Câu 8:20.000d

Câu 10;Cầm đầu

22 tháng 7 2017

1.17 phút  

2.Vạch trên thỏi vàng 6 vạch chia ra 7 phần bằng nhau. Dùng 2 nhát cắt để cắt thành 3 phần 1/7, 2/7 và 4/7 thỏi vàng.

Ngày 1: Đưa người hầu 1/7 thỏi

Ngày 2: Đưa người hầu 2/7 thỏi và lấy lại 1/7 thỏi

Ngày 3: Đưa người hầu 1/7 thỏi

Ngày 4: Đưa người hầu 4/7 thỏi, lấy lại 2 phần 1/7 và 2/7 thỏi

Ngày 5: Đưa người hầu 1/7 thỏi

Ngày 6: Đưa người hầu 2/7 thỏi và lấy lại 1/7 thỏi

Ngày 7: Đưa người hầu 1/7 thỏi còn lại

           3.1/5        4.đứng trên nước đá đông        5.Bởi vì trên chiếc thuyền đó chỉ có 2 người, là ba (bố) của thằng Mỹ đen và ba (bố) của thằng Mỹ trắng, là 2 người tất cả.         6.tủ lạnh   7.Đi đến giữa cầu và quay mặt ngược lại. Con gấu thức dậy tưởng người đó từ bên kia qua nên rượt trở lại. Thế là người đó đã qua được cầu.       8.trả 20 nghìn      9. Để gặp được nhà vua, người đó phải nói “tôi sẽ bị treo cổ!”. Nếu như câu nói này là đúng thì anh ta sẽ bị chém đầu, nhưng nếu đem anh ta đi chém đầu thì câu nói “tôi sẽ bị treo cổ” của là sai, mà nếu vậy thì anh ta sẽ bị treo cổ, nhưng nếu treo cổ thì câu nói “tôi sẽ bị treo cổ” lại là đúng. Vua cũng thua!    10.cầm đầu

1.Chỉ rõ hình ảnh tu từ trong các ví dụ sau:a,Bọn Mỹ không thể ngờ sát nách chúng lại có hai chiến sĩ giải phóng đang làm ''tổ''.b,Họ là hai chục tay sào,tay chèo,làm ruộng cũng giỏi mà chèo thuyền cũng giỏi.c,Quả nhiên,thấy soan húc đầu vào việc,bà cam cũng chẳng để ý gì khăc.d.Chiếc thuyền in bến mỏi trở về nằm  Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏđ,Núi không đè nổi vai vươn tới...
Đọc tiếp

1.Chỉ rõ hình ảnh tu từ trong các ví dụ sau:

a,Bọn Mỹ không thể ngờ sát nách chúng lại có hai chiến sĩ giải phóng đang làm ''tổ''.

b,Họ là hai chục tay sào,tay chèo,làm ruộng cũng giỏi mà chèo thuyền cũng giỏi.

c,Quả nhiên,thấy soan húc đầu vào việc,bà cam cũng chẳng để ý gì khăc.

d.Chiếc thuyền in bến mỏi trở về nằm

  Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ

đ,Núi không đè nổi vai vươn tới lá ngụy trăng reo,với gió đèo 

g,Bác ngồi đó lớn mênh mông trời cao biển rộng ruộng đồng nước non.

2.Phân tích tác dụng của phép tu từ trong câu văn,câu thơ sau:

a,Ở đâu có dấu dày đinh xâm lược Pháp thì ở đó có nghĩa quân nổi dậy.

b,Ờ,đã chín năm rồi đó nhỉ

  Kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ

  Bắp chân đầu gối đã săn gân.

1
27 tháng 1 2016

Chẳng liên quan

18 tháng 11 2015

đây là toán 100%

shirayuki không biết thì thôi, đừng  nói nhảm

Lập dàn ýMB: Mỗi khi hàng phượng vĩ bắt đầu hé mở những chiếc nụ chúm chím xanh tươi và tiếng ve râm ran báo hiệu mùa hè đã đến.TB:a. Tả hàng phượng vĩ* Khái quát chung:hàng phượng vĩ như những người lính gác trang nghiêm trong sân trường* Cụ thể:- Gốc cây to xù xì qua 5 tháng, rễ ăn rộng ra bám chắc vào đất- Thân cây to vừa 1 bạn học sinh ôm- Những tán lá xanh mát rượi xòe ra rợp...
Đọc tiếp

Lập dàn ý

MB: Mỗi khi hàng phượng vĩ bắt đầu hé mở những chiếc nụ chúm chím xanh tươi và tiếng ve râm ran báo hiệu mùa hè đã đến.

TB:

a. Tả hàng phượng vĩ

* Khái quát chung:

hàng phượng vĩ như những người lính gác trang nghiêm trong sân trường

* Cụ thể:

- Gốc cây to xù xì qua 5 tháng, rễ ăn rộng ra bám chắc vào đất

- Thân cây to vừa 1 bạn học sinh ôm

- Những tán lá xanh mát rượi xòe ra rợp mát sân trường

- Những cánh tay khẳng khiu vươn ra xa như tìm ánh sáng mặt trời

- Đầu những cánh tay ấy lại là những chùm hoa đỏ rực, mở ra những cánh tay tươi thắm" hoa của học trò"

- Những nụ hoa xanh biếc lấp ló trong những tán lá xanh

- Đã từ bao năm nay, hàng phượng vĩ đã trở thành những người bạn thân thiết của chúng em

b. Tiếng ve

* Khái quát chung:

- Có những âm thanh râm ran trong những vòm cây

- Những chú ve của mùa hè đã xuất hiện

* Cụ thể:

- Tiếng ve trong veo trên ngọn cây phượng, cây bàng

- Tiếng ve râm ran trong vòm lá

- Tiếng ve rộn rã khắp sân trường niềm vui nhân lên gấp đôi

- Tiếng ve theo em trên con đường đến trường rồi về nhà

- Tiếng ve ngân vang trong giấc ngủ của em

KB:

- Cảm nghĩ về hàng phượng vĩ và những tiếng ve

- Là những người bạn thân thiết nhất của người học trò

- Là biểu tượng của những ngày hò sôi động, náo nhiệt đầy ắp niềm vui

( Các bạn nhớ viết 1 đoạn văn tả hàng phượng vĩ hoặc tả tiếng ve theo lập dàn ý trên. Các bạn chỉ cần thêm mấy câu vào để cho hay thôi)

Help me!!!

3
22 tháng 2 2017

vào goole tra bn nhé

22 tháng 2 2017

nhưng bạn ơi đây là onlinemath mà bạn ^^

Câu 1. So sánh 1 kilôgam thóc với 1 kilôgam gạo.Câu 2. Có 3 quả táo trên bàn. Bạn lấy đi 2 quả. Hỏi bạn còn bao nhiêu quả táo? Câu 3. Thời xưa, có một gia đình bố mẹ có 6 người con trai. Mỗi người con trai có một người em gái. Hỏi gia đình có mấy con?Câu 4. 20 bạn vào một thư viện mượn sách, mỗi bạn mượn 1 hoặc 2 cuốn. Tổng số sách đã mượn là 30 cuốn. Hỏi cô thủ thư tên là gì? Câu...
Đọc tiếp

Câu 1. So sánh 1 kilôgam thóc với 1 kilôgam gạo.

Câu 2. Có 3 quả táo trên bàn. Bạn lấy đi 2 quả. Hỏi bạn còn bao nhiêu quả táo?

 Câu 3. Thời xưa, có một gia đình bố mẹ có 6 người con trai. Mỗi người con trai có một người em gái. Hỏi gia đình có mấy con?

Câu 4. 20 bạn vào một thư viện mượn sách, mỗi bạn mượn 1 hoặc 2 cuốn. Tổng số sách đã mượn là 30 cuốn. Hỏi cô thủ thư tên là gì?
 

Câu 5. Hai vận động viên Sư tử và Báo dự thi xem ai chạy nhanh hơn. Báo lao một bước được 3m, còn Sư tử một bước chỉ sải được 2m. Sư tử chạy được 3 bước thì Báo mới chạy được 2 bước. Trọng tài đưa ra luật đua như sau: Chạy đến gốc cây cổ thụ cách đó 100m rồi quay lại. Sau tiếng súng phát lệnh, cả hai cùng lao vọt đi. Theo bạn ai sẽ thắng?

Câu 6. Bạn hãy kể ra ba ngày liên tiếp mà không có tên là: chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy.

Câu 7. Một người đi lên cầu thang bộ dài 40 bậc bằng cách tiến một bước rồi lùi một bước. Hỏi sau bao lâu người đó đi hết cầu thang, biết rằng trung bình mỗi bước người đó đi hết 5 giây?

Câu 8. Có 10 cái bánh giống hệt nhau, người ta cần rán hai mặt của mỗi cái bánh bằng 1 cái chảo chỉ chứa được 4 cái bánh cho một lần rán. Biết rằng thời gian rán 1 mặt của mỗi bánh là 1 phút. Hỏi để rán hai mặt của cả 10 cái bánh đó thì cần ít nhất thời gian là bao nhiêu phút?
 

Câu 9:bạn hãy nêu tên bài toán có lời giải  trong những bài toán trên

3
12 tháng 2 2016

Sao nhieu vay??

12 tháng 2 2016

Dài quá bn ơi

26 tháng 4 2020

a, Mồ hôi như mưa

So sánh mồ hôi với mưa. So sánh như vậy nhằm nhấn mạnh nỗi vất vả của các bác nông dân  đang phải chăm chỉ cày cuốc giữa  đất trời nắng nóng.

b, Dù ai nói ngả nói nghiêng. Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân

so sánh Lòng ta với kiềng ba chân. Cách so sánh này nhằm mục đích thể hiện rằng : ''Dù bất kì điều gì bên ngoài tác động nhưng mỗi người phải có quan điểm, chính kiến đúng đắn và giống như chiếc kiềng ba chân kia, luôn giữ vững lập trường đó.''

c, Quê hương là chùm khế ngọt

So sánh quê hương với chùm khế ngọt. Chùm khế ngọt là thứ đồ ăn ngon ; khế ngọt là khế rất ngon ; trẻ con rất yêu thích. Cách so sánh này đã nhấn mạnh rằng : ''Quê hương là nơi ta sinh ra và lớn lên ; quê hương nuôi lớn ta bằng những điều tốt nhất; những điều đẹp nhất .

d,Ba thương con vì con giống mẹ

So sánh con với mẹ. Mẹ là  vợ của bố - người bố đã chọn là người đồng hành chung suốt chặng đường còn lại của đời bố.Cách so sánh thể hiện tình cảm lớn lao; vĩ đại của bố dành cho đứa con - yêu thương hết mực ; sẵn sàng hi sinh vì con

e,  Vừa bằng  thằng bé lên ba. Thắt lưng con cón chạy ra ngoài đồng..

So sánh bó mạ với thằng bé lên ba.Nhằm mô tả khái quát về hình dạng của bó mạ-bé bằng  thằng bé lên 3