K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tình huống 1: Sau những cảm xúc căng thẳng trong quá trình nỗ lực học tập thì Lan cảm thấy rất vui sướng, tự hào khi được khen thưởng

Tình huống 2: Linh cảm thấy lo lắng vì chưa làm việc này bao giờ

NG
9 tháng 8 2023

- Lúc em nhận được 10 điểm bài kiểm tra, em vui đến mức không tin nó là thật, từ một cảm xúc bồi hồi lo lắng, em đã vờ oà và phải hít thở sâu nhiều lần để bình tĩn lại

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

- Tình huống 1: Bạn Q đã thay đổi cảm xúc từ bực tức và sau đó thành nguôi ngoai kiểm soát sự tức giận của mình bằng cách hít một hơi thật sâu.

- Tình huống 2: Cảm xúc của bạn T thay đổi thành sự thương cảm, bạn T thể hiện sự thương cảm với sự khó khăn của cậu bé bên đường.

Kết luận: Cảm xúc có thể đang bình thường nhưng khi gặp một tình huống trong cuộc sống, cảm xúc của mình sẽ thay đổi.

Tình huống1: T có thể gạt qua bài kiểm tra đó đi một bên để tập trung cho tiết học này. Rồi sau đó sau tiết học thì ngẫm nghĩ mình đã mắc sai lầm gì trong bài kiểm tra đó để tìm cách khắc phục

Tình huống 2: Em sẽ nói với cả lớp rằng vì không thời tiết ko đảm nên không đi chơi là để đảm bảo an toàn cho cả lớp và bảo rằng là chúng ta vẫn còn nhiều cơ hội đi chơi khác mà.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
16 tháng 9 2023

Học kì II vừa rồi, em đã cố gắng hết sức hoàn thành bài kiểm tra môn Ngữ Văn thật tốt, hy vọng mình sẽ đạt điểm cao nhưng khi cô giáo thông báo kết quả, điểm số của em lại không như em mong đợi.

=> Cảm xúc của em thay đổi từ vui vẻ, hy vọng sang buồn bã, thất vọng.

NG
10 tháng 8 2023

Lúc bị điểm thấp
Lúc nghe chuyện buồn

NG
10 tháng 8 2023

Tham khảo

+ Nhận biết tình huống;

+ Nhận diện cảm xúc nảy sinh trong tình huống;

+ Kiềm chế suy nghĩ, hành động tiêu cực o cảm xúc gây ra;

+ Suy nghĩ lạc quan, tìm ra điều tích cực để động viên bản thân;

+ Chuyển sang hoạt động khác giúp tạo ra năng lượng tích cực cho bản thân;

+ Chia sẻ với người mà mình tin tường.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
15 tháng 9 2023

Học sinh tự thực hành treo trải nghiệm bản thân.

10 tháng 8 2023

Tham khảo

- Đóng vai xử lí một số tình huống bắt nạt học đường:

(1) Bỏ ngoài tai những lời trêu đùa của các bạn.

(2) Chia sẻ với 1 người bạn mà mình tin tưởng để bạn giúp đỡ mình hoặc báo cho người lớn, thầy cô biết.

(3) Thẳng thắn chia sẻ với các bạn.

(4) Can ngăn, bảo vệ bạn hoặc báo cho thầy cô giáo, bảo vệ biết.

- Chia sẻ suy nghĩ và cảm xúc:

+ Khi đóng vai người bắt nạt: rất là giỏi bắt nạt và xúc khạm người khác.

+ Khi đóng vai người bị bắt nạt: tâm lí rất sợ hãi và lo lắng.

+ Khi là người chứng kiến vụ bắt nạt: lo lắng cần can ngăn vào báo cho người lớn, thầy cô giáo,..

NG
10 tháng 8 2023

Tham khảo

1. Em sẽ cố hoàn thành nhiệm vụ cuả mình được giao, nhờ bạn giúp đỡ để hoàn thành nốt công việc.

2. Em sẽ giải thích lại với bố và không buồn chuyện đó nữa.

3. Vui vẻ, chứng minh cho bạn thấy mình có thể học giỏi.

4. Em sẽ cần tìm hiểu nguyên nhân tại sao bạn không báo mình trước, và hỏi rõ với bạn, không nên tức giận.