K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.Nguyên nhân ra đời của bản thông điệp ?Theo dõi phần mở đầu văn bản em hãy cho biết: Phần mở đầu văn bản thồng báo điều gì?( Trả lời theo các ý sau: ? Những sự kiện nào được thông báo? Ngày 22/4 hàng năm được gọi là ngày gì? Có bao nhiêu nước tham gia? Việt Nam tham gia với chủ đề gì? Tại sao lần đầu Việt Nam tham gia ngày trái đất lại lấy chủ đề“ Một ngày không dùng bao bì...
Đọc tiếp
1.Nguyên nhân ra đời của bản thông điệp ?Theo dõi phần mở đầu văn bản em hãy cho biết: Phần mở đầu văn bản thồng báo điều gì?( Trả lời theo các ý sau: ? Những sự kiện nào được thông báo? Ngày 22/4 hàng năm được gọi là ngày gì? Có bao nhiêu nước tham gia? Việt Nam tham gia với chủ đề gì? Tại sao lần đầu Việt Nam tham gia ngày trái đất lại lấy chủ đề“ Một ngày không dùng bao bì ni lông”?) ? Nhận xét cách trình bày các sự kiện ở phần đầu đoạn văn này.? Cách trình bày đó có tác dụng gì? 2..Tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông ?Đặc điểm nào khiến bao bì ni lông gây nguy hại? ?Bao bì nilon có tác hại ntn đối với môi trường? Đối với sức khỏe con người? =>? Em có nhận xét gì về phương pháp thuyết minh của đoạn văn này? Nêu tác dụng phương pháp đó. 3. Giải pháp hạn chế bao bì ni lông ?Văn bản đã đề xuất những giải pháp nào để hạn chế việc sử dụng bao bì ni lông?Em có nhận xét gì về những giải pháp này? ? Chỉ ra tác dụng của từ “vì vậy” trong việc liên kết các phần của văn bản? 4.Lời kêu gọi ? Tác giả đã đưa ra những lời kêu gọi gì? Chỉ ra và cho biết các biện pháp nghệ thuật dc sử dụng trong lời kêu gọi đó? CẦN GẤP Ạ!! CẢM ƠN
1
24 tháng 10 2021

sao bạn hỏi dài thế, mỗi lúc một câu thui

Câu 9. Câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ nào?“Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc” (Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ).A.  Ẩn dụB.   Hoán dụC.   So sánhD.  Tương phảnCâu 10. Vì sao chú bé Hồng trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” (Trích “Những ngày thơ...
Đọc tiếp

Câu 9. Câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ nào?

“Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc” (Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ).

A.  Ẩn dụ

B.   Hoán dụ

C.   So sánh

D.  Tương phản

Câu 10. Vì sao chú bé Hồng trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” (Trích “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng) không muốn vào Thanh Hóa gặp mẹ?

A.  Vì Hồng nhận ra khi nhắc đến mẹ, bà cô chỉ muốn gieo rắc vào đầu óc Hồng những ý nghĩ để khinh miệt, ruồng rẫy mẹ.

B.   Vì Hồng không còn tin yêu, kính trọng mẹ mình như trước.

C.   Vì Hồng biết cuối năm thế nào giỗ thầy Hồng mẹ Hồng cũng về thăm hai anh em.

D.  Vì Hồng biết tâm địa xấu xa của bà cô khi nhắc đến mẹ mình và Hồng luôn tin tưởng cuối năm giỗ thầy Hồng thì mẹ Hồng sẽ về thăm hai anh em.

3
9 tháng 11 2021

Câu 9. Câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ nào?

“Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc” (Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ).

A.  Ẩn dụ

B.   Hoán dụ

C.   So sánh

D.  Tương phản

Câu 10. Vì sao chú bé Hồng trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” (Trích “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng) không muốn vào Thanh Hóa gặp mẹ?

A.  Vì Hồng nhận ra khi nhắc đến mẹ, bà cô chỉ muốn gieo rắc vào đầu óc Hồng những ý nghĩ để khinh miệt, ruồng rẫy mẹ.

B.   Vì Hồng không còn tin yêu, kính trọng mẹ mình như trước.

C.   Vì Hồng biết cuối năm thế nào giỗ thầy Hồng mẹ Hồng cũng về thăm hai anh em.

D.  Vì Hồng biết tâm địa xấu xa của bà cô khi nhắc đến mẹ mình và Hồng luôn tin tưởng cuối năm giỗ thầy Hồng thì mẹ Hồng sẽ về thăm hai anh em.

9 tháng 11 2021

Câu 9. Câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ nào?

“Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc” (Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ).

A.  Ẩn dụ

B.   Hoán dụ

C.   So sánh

D.  Tương phản

Câu 10. Vì sao chú bé Hồng trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” (Trích “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng) không muốn vào Thanh Hóa gặp mẹ?

A.  Vì Hồng nhận ra khi nhắc đến mẹ, bà cô chỉ muốn gieo rắc vào đầu óc Hồng những ý nghĩ để khinh miệt, ruồng rẫy mẹ.

B.   Vì Hồng không còn tin yêu, kính trọng mẹ mình như trước.

C.   Vì Hồng biết cuối năm thế nào giỗ thầy Hồng mẹ Hồng cũng về thăm hai anh em.

D.  Vì Hồng biết tâm địa xấu xa của bà cô khi nhắc đến mẹ mình và Hồng luôn tin tưởng cuối năm giỗ thầy Hồng thì mẹ Hồng sẽ về thăm hai anh em.

bài 1:Tìm và nêu tác dụng của 1 biện pháp tu từ trong các ví dụ sau:a,      Không có việc gì khó          Chỉ sợ lòng không bền          Đào núi và lấp biển         Quyết chí ắt làm nên                           (Hồ Chí Minh)b,    Bác đã lên đường theo tổ tiên       Mác-Lê nin,thế giới người hiền       Áng hào quang đỏ thêm sông núi       Dắt chúng con cùng nhau tiến lên                          ( Hồ Chí Minh )c,        Nòi tre đâu chịu...
Đọc tiếp

bài 1:Tìm và nêu tác dụng của 1 biện pháp tu từ trong các ví dụ sau:

a,      Không có việc gì khó 

         Chỉ sợ lòng không bền 

         Đào núi và lấp biển

         Quyết chí ắt làm nên 

                          (Hồ Chí Minh)

b,    Bác đã lên đường theo tổ tiên

       Mác-Lê nin,thế giới người hiền

       Áng hào quang đỏ thêm sông núi

       Dắt chúng con cùng nhau tiến lên

                          ( Hồ Chí Minh )

c,        Nòi tre đâu chịu mọc cong

    Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường 

           Lưng trần phơi nắng phơi sương

     Có manh áo cộc tre nhường cho con  

                                 ( Nguyễn Duy, Tre Việt Nam )

Giúp em với ạ.Mai đi học

 

        

          

           

1
31 tháng 7 2021

a, BPTT: Ẩn dụ (dời núi và lấp biển)

Tác dụng: Cho thấy khi ta quyết tâm thì việc gì cũng làm được, kể cả việc đó có khó, có gian nan đến đâu

b, BPTT: Ẩn dụ

Tác dụng: Ý nói việc Bác mất nhưng những gì người để lại cho dân tộc trở thành ánh sáng dẫn dắt mọi người tiến lên

c, 

Em tham khảo:

Nhân hóa+So sánh+Ẩn dụ

+So sánh:"như chông"

+Nhân hóa:"lưng trần phơi nắng.."

+Ẩn dụ: Mượn hình ảnh cây tre để nói đến con người Việt Nam

Tác dụng: Biểu hiện cây tre là của con người Việt Nam,tre cũng kiên cường, bất khuất như chính con người Việt Nam vậy.

chỉ ra và nêu tác dụng của 1 biện pháp tu từ có trong đoạn thơ trên;                              Mẹ ơi có những ngày xa                                                                                                        Là con thương mẹ nhất                                                                                                          Mẹ đặt tay lên tim                                                                                                   ...
Đọc tiếp

chỉ ra và nêu tác dụng của 1 biện pháp tu từ có trong đoạn thơ trên;                              Mẹ ơi có những ngày xa                                                                                                        Là con thương mẹ nhất                                                                                                          Mẹ đặt tay lên tim                                                                                                                 Có con đang ở đó                                                                                                                  Như ngọt ngào sương gió                                                                                                      Như nồng nàn cơn mưa                                                                                                         mẹ dịu dàng trong con                   

1
11 tháng 10 2021

Tham khảo:

- BPTT so sánh "Như ngọt ngào cơn gió /Như nồng nàn cơn mưa"

- Tác dụng: Biện pháp so sánh đã thể hiện một cách cảm động tình mẫu tử. Tình cảm ấy trong trẻo, ngọt ngào, da diết như cơn gió, cơn mưa.

6 tháng 2 2021

- Phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “uống ánh trăng tan” khiến ánh trăng thêm phẩn huy hoàng, ánh trăng giống như dòng ánh sáng tuôn xuống rừng đêm kì ảo vậy.

7 tháng 2 2021

Có cả câu hỏi tu từ :"Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?"

13 tháng 11 2021

Em tham khảo:

- Biện pháp tu từ : + Ẩn dụ ( nước gương trong ) 

+ So sánh ( tâm hồn tôi với buổi trưa hè ) 

+ Nhân hóa ( soi tóc những hàng tre ) 

- Tác dụng : + Làm cho câu văn sinh động, gây ấn tượng với người đọc 

+ Làm nổi bật lên hình ảnh con sông quê hương cùng những hàng tre hiền hòa và đầy thơ mộng. Qua đó, tác giả bày tỏ niềm yêu quê hương vè rung động trước cảnh thiên nhiên tha thiết 

12 tháng 2 2022

Em tham khảo:

Nguồn: Hoidap247

Biện pháp nt tu từ là :

-điệp ngữ :'ta', 'đâu'

-Sử dụng câu hỏi tu từ:

+Ta say mồi ...trăng tan

+Tiếng chim....tưng bừng

+Ta lặng ... đổi mới

+Để ta ...bí mật

=>Bộc lộ nỗi nhớ tha thiết của con hổ

-Nhân hóa :'ta'

=>Giúp hình ảnh chú hổ trở lên gần gũi, thân thuộc

-Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác :'uống ánh trăng tan';

giấc ngủ ta từng bưng':muốn ns những âm thanh vui nhộn ,nhịp nhàng trong rừng đã khiến cho chú hổ tỉnh giấc

-Câu cảm thán : ''Than ôi!''

=>tác dụng :thể hiện sự tiếc nuối khôn nguôi của con hổ đòng thời đó cũng là nỗi niềm của người dan lúc bấy giờ

9 tháng 8 2023

BPTT: nhân hóa "sương vô tình đậu".

Tác dụng: tăng giá trị diễn đạt hình ảnh khóc của giọt nước mặt người con thương mẹ đồng thời câu thơ thêm giàu sự độc đáo, gợi tả. Qua đó làm hay hơn nội dung thơ hấp dẫn đọc giả hơn.

Biện pháp nhân hóa: sương vô tình đậu trên mắt rưng rưng 

- Tác dụng:

+ Tăng sức gợi hình, gợi cảm gây ấn tượng với người đọc

+ Khiến giọt sương mang sinh khí của một con người góp phần khiến câu văn giàu hình ảnh