K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2023

*Tham khảo:

* Giống nhau:
- Cả hai chiến tranh đều là những cuộc xung đột quốc tế, có sự tham gia của nhiều quốc gia và gây ra những thiệt hại vô cùng lớn về con người và tài sản.
- Cả hai chiến tranh đều có nguyên nhân chính là sự tranh chấp lãnh thổ và tài nguyên giữa các nước.
- Cả hai chiến tranh đều có sự tham gia của các liên minh quân sự, với Nga, Pháp và Anh là những đồng minh chính trong cả hai chiến tranh.

* Khác nhau:
- Chiến tranh thế giới thứ nhất có sự tham gia của nhiều quốc gia châu Âu, trong khi chiến tranh thế giới thứ hai có sự tham gia của các quốc gia trên toàn thế giới.
- Chiến tranh thế giới thứ hai có sự tham gia của các phe phái chính trên thế giới, trong đó Đức, Ý và Nhật Bản là những phe phái chính, trong khi chiến tranh thế giới thứ nhất chỉ có hai phe phái chính là Liên minh và Trung đồng.
- Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ hai nghiêm trọng hơn so với chiến tranh thế giới thứ nhất, với hàng triệu người chết và những hậu quả kinh tế, chính trị và xã hội kéo dài trong nhiều năm sau đó.

- Về hậu quả của chiến tranh, em nghĩ rằng nó rất đáng sợ và ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của xã hội và con người. Chiến tranh gây ra những thiệt hại về mặt kinh tế, chính trị, xã hội và văn hóa, đồng thời còn gây ra những hậu quả về tâm lý, sức khỏe và môi trường. Hậu quả của chiến tranh có thể kéo dài hàng thập kỷ, ảnh hưởng đến nhiều thế hệ sau này. Vì vậy, chúng ta cần phải học từ lịch sử và tránh các xung đột quốc tế để bảo vệ hòa bình và sự phát triển của con người.

NG
20 tháng 10 2023

chữ tham khảo phải in đậm hi

29 tháng 5 2017

Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) đã để lại cho các nước Tây Âu nhiều hậu quả nặng nề. Sau chiến tranh, nền kinh tế của các nước này hoàn toàn kiệt quệ:

- Ở Pháp, năm 1945 sản xuất công nghiệp chỉ bằng 38%, nông nghiệp chỉ bằng 50% so với năm 1938.

- Ở Italia, tổn thất khoảng 1/3 của cải quốc gia.

Đáp án cần chọn là: A

22 tháng 9 2017

Điểm giống nhau trong sự phát triển kinh tế của Mĩ và Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai là đều chú trọng áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm

Đáp án cần chọn là: B

10 tháng 12 2021

tham khảo

đối với chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu, càng về giai đoạn sau, các nước này càng có sự điều chỉnh quan trọng. Nếu như Anh vẫn liên minh chặt chẽ với Mĩ thì Pháp và Đức đã trở thành đối trọng của Mỹ trong nhiều vấn đề quốc tế quan trọng. Chú ý mở rộng quan hệ không chỉ đối với các nước tư bản mà còn đối với các nước đang phát triển ở châu Á, châu Phi, Mĩ Latinh, các nước thuộc Đông Âu và SNG.

- Mặc dù có chú trọng hơn trong quan hệ đối với các nước Tây Âu và Đông Nam Á nhưng Nhật Bản vẫn tiếp tục duy trì sự liên minh chặt chẽ với Mĩ. Tháng 4-1996, hai nước tuyên bố khẳng định lại việc kéo dài vĩnh viễn hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật.

23 tháng 12 2021

Chọn B

23 tháng 12 2021

A