K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2019

Bn phải cho khối lượng ; chất liệu và khối lượng riêng của kim chứ

Câu 1: Ba thanh, một bằng đồng, một bằng nhôm, một bằng sắt, có chiều dài bằng nhau ở 00C. Khi nhiệt độ của ba thanh này tăng tới 1000C, thìA. chiều dài ba thanh vẫn bằng nhau.B. chiều dài thanh nhôm nhỏ nhất.C. chiều dài thanh sắt nhỏ nhất.D. chiều dài thanh đồng nhỏ nhất.Câu 2: Ở đầu cán (chuôi) dao, thường có một đai bằng sắt, gọi là cái khâu, dùng để giữ chặt lưỡi dao. Tại sao khi...
Đọc tiếp

Câu 1: Ba thanh, một bằng đồng, một bằng nhôm, một bằng sắt, có chiều dài bằng nhau ở 00C. Khi nhiệt độ của ba thanh này tăng tới 1000C, thì

A. chiều dài ba thanh vẫn bằng nhau.

B. chiều dài thanh nhôm nhỏ nhất.

C. chiều dài thanh sắt nhỏ nhất.

D. chiều dài thanh đồng nhỏ nhất.

Câu 2: Ở đầu cán (chuôi) dao, thường có một đai bằng sắt, gọi là cái khâu, dùng để giữ chặt lưỡi dao. Tại sao khi lắp khâu, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?

A. Để làm cho khâu mềm.

B. Để khâu nóng lên, nở ra dễ tra vào cán.

C. Để khâu đẹp hơn.

D. Để khâu tròn hơn.

Câu 3: Một quả cầu bằng nhôm bị kẹt trong một vòng sắt. Để tách quả cầu ra khỏi vòng, một học sinh đem hơ nóng cả quả cầu và vòng. Hỏi bạn đó có tách được quả cầu ra khỏi vòng không? Tại sao?

A.Không. Vì độ nở dài của sắt nhỏ hơn độ nở dài của nhôm, nên nếu hơ cả quả cầu và vòng thì quả cầu nhôm sẽ nở nhanh hơn cái vòng sắt.

B. Không. Vì quả cầu nhôm nở nhưng vòng sắt không nở.

C. Có. Vì cả quả cầu nhôm và vòng sắt đều nở.

D. Có. Vì cả quả cầu nhôm và vòng sắt đều không nở.

Câu 4: Một chai lọ thuỷ tinh dậy bằng nút thuỷ tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau?

A. Hơ nóng nút.

B. Hơ nóng cổ lọ

C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ

D. Hơ nóng đáy lọ.

Câu 5: Hãy nghĩ cách làm cho quả cầu dù đang nóng vẫn có thể lọt qua vòng kim loại?

A. Nung nóng vòng kim loại.

B. Làm lạnh vòng kim loại.

C. Nung nóng quả cầu.

D. Không có cách nào.

 

2
11 tháng 4 2020

1D;2B;3C;4B;5A

11 tháng 4 2020

C1: c) Chiều dài thanh sắt nhỏ nhất

C2: b) Để khâu nóng lên, nở ra, dễ tra vào cán

C3: a)

C4: b)

C5: b)

* Tớ học dốt Lý xD Sai thì bỏ qua nhá *

14 tháng 6 2016

Cứ mỗi giờ trôi qua thì kim phút quay được 1 vòng , kim giờ quay được 1/12 vòng.
Hiệu vận tốc của kim phút và kim giờ là:

1 - 1/12 = 11/12 (vòng)
Thời gian để hai kim trùng nhau 1 lần là:
1 : 11/12 = 12/11(giờ)
Vậy sau 24 giờ hai kim sẽ trùng nhau số lần là:
24 : 12/11 = 22 (lần)
Đáp số : 22 lần

15 tháng 6 2016

Câu này hình như lớp 5 mà

 

19 tháng 8 2019

             Bài giải: 

Hiệu số kim đồng hồ là:

\(12:2=6\)( giờ )

Vậy thời điểm đó là:

\(6+1=7\)( giờ )

Đáp số: \(7\)giờ

Chắc vậy =))

19 tháng 8 2019

hiệu số kim đồng hồ là:

12:2=6(giờ)

vậy lúc đó sẽ là:

6+1=7(giờ)

Đáp số :7 giờ

học tốt

18 tháng 2 2015

3h = Góc quay của kim giờ trong vòng 1h ( 30 độ ) x 3 = 90 độ

4h = 30 x 4 = 120 độ

12h = 30 x 12 = 360 độ = 0 độ

21 tháng 2 2015

ố sai rồi 180 : 6 = 30 độ 

=> 3h: 3 . 30 = 90 độ

=> 4 h : 4 . 30 = 120 độ

=> 12h 2 kim trùng nhau = 0 độ