K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2021

Gọi kim loại đó là A và hóa trị là a

\(A_2O_a\left(\dfrac{5,6}{2A+16a}\right)+2aHCl\rightarrow2ACl_a\left(\dfrac{11,2}{2A+16a}\right)+aH_2O\)

\(n_{A_2O_a}=\dfrac{5,6}{2A+16a}\left(mol\right)\)

⇒    \(m_{ACl_a}=\dfrac{11,2}{2A+16a}.\left(A+35,5a\right)=11,1\)

⇔ A = 20a

Thế a lần lược bằng 1, 2, 3 ta chọn a = 2 ; A = 40

Vậy kim loại đó là Ca

9 tháng 7 2016

X2Oy +2yHCl----->2XCly+yH2O

mHCl=30.36,5/100=10,95g

nHCl=10,95/36,5=0,3 mol

nH2O=0,3/2=0,15 mol

mH2O=0,15.18=2,7g

Áp dụng đl bảo toàn khối lượng mXCly=13,35 g

cứ 1 mol X2Oy------> 2 mol XCly

         2X+16y g------->2X+71y g

       5,1g                    13,35 g 

------->X=9y

 vì x là kim loại nên có y=1,2,3---> X=9.3=27 (al)

6 tháng 10 2021

Gọi CTHH của oxit kim loại là: MO

PTHH: MO + 2HCl ---> MCl2 + H2O

Ta có: \(C_{\%_{HCl}}=\dfrac{m_{HCl}}{5}.100\%=21,9\%\)

=> mHCl = 1,095(g)

=> \(n_{HCl}=\dfrac{1,095}{36,5}=0,03\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MO}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,03=0,015\left(mol\right)\)

=> \(M_{MO}=\dfrac{1,2}{0,015}=80\left(g\right)\)

Ta có; \(M_{MO}=NTK_M.1+16.1=80\left(g\right)\)

=> \(NTK_M=64\left(đvC\right)\)

Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:

M là đồng (Cu)

=> CTHH của oxit kim loại là: CuO

Em cảm ơn ạ!

11 tháng 1 2019

Chọn D

23 tháng 4 2017

Cách 1 : Đặt công thức của oxit là  XO 2

m muoi  = 18x400/100 = 75,6 (g)

XO 2 + 2 NaOH → Na 2 XO 3 + H 2 O

Theo phương trình hoá học 

Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9

=> X = 32 => Công thức oxit là  SO 2

Cách 2: m muoi = 75,6(g) →  m Na 2 O  = 75,6 - 38,4 = 37,2(g)

n Na 2 O  = 37,2/62 = 0,6 (mol)

n X O 2  =  n Na 2 O  = 0,6 mol

→  M X O 2 = 38,4/0,6 = 64(gam/mol)

→ X = 32

=> Công thức oxit là SO 2

17 tháng 2 2018

Chọn B

2 tháng 1 2023

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{147.20\%}{98}=0,3\left(mol\right)\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ n_{H_2}=n_{axit}=0,3\left(mol\right)\\ Đặt:A_2O_3\\ A_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2A+3H_2O\\ n_{oxit}=\dfrac{n_{H_2}}{3}=\dfrac{0,3}{3}=0,1\left(mol\right)\\ M_{oxit}=\dfrac{16}{0,1}=160\left(\dfrac{g}{mol}\right)=2M_A+48\\ \Rightarrow M_A=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Sắt\left(Fe=56\right)\\ \Rightarrow Oxit:Fe_2O_3\)