K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2018

Chuyên đề 8: Nhận biết các loại hợp chất vô cơ

7 tháng 11 2023

cái phương trình cuối giải như nào ạ

Bài 5:

\(n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{9,8\%.100}{98}=0,1\left(mol\right)\\ CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ Vì:\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,1}{1}\\ \Rightarrow H_2SO_4dư\\ ddA\left\{{}\begin{matrix}CuSO_4:0,05\left(mol\right)\\H_2SO_4\left(dư\right):0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ C\%_{ddH_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,05.98}{100+4}.100\approx4,712\%\\ C\%_{ddCuSO_4}=\dfrac{0,05.160}{100+4}.100\approx7,692\%\)

Bài 4

\(PTHH:A_2O_n+2nHCl\rightarrow2ACl_n+nH_2O\\ \left(2M_A+16n\right).............\left(2M_A+71n\right)\left(g\right)\\ 2,04......................................5,34\left(g\right)\\ \Rightarrow5,34.\left(2M_A+16n\right)=2,04.\left(2M_A+71n\right)\\ \Leftrightarrow 6,6M_A=59,4n\\ \Leftrightarrow\dfrac{M_A}{n}=\dfrac{59,4}{6,6}=9\)

Chạy nghiệm n=1;n=2;n=8/3;n=3. Thấy chỉ có n=3 thỏa mãn, khí đó MA=27(g/mol) 

=> A là Nhôm (Al=27). CTHH của Z : Al2O3

7 tháng 8 2017

2R + 6HCl \(\rightarrow\) 2RCl3 + 3H2

Ta có nRCl3 = \(\dfrac{26,7}{M_R+106,5}\)

mà nRCl3 = nR

=> \(\dfrac{26,7}{M_R+106,5}\) = \(\dfrac{5,4}{M_R}\)

=> MR = 27

=> R là Al

7 tháng 11 2017

cho mk hỏi làm sao ra đc =5,4/MR rồi suy ra mR = 27 zậyhihi

15 tháng 11 2023

Gọi CTHH oxit sắt cần tìm là \(Fe_xO_y\)

\(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)

\(n_{FeCl_{\dfrac{2y}{x}}}=x.n_{Fe_xO_y}\\ \Leftrightarrow\dfrac{12,7}{56+35,5\cdot\dfrac{2x}{y}}=\dfrac{7,2x}{56x+16y}\\ \Leftrightarrow308x=308y\\ \Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{308}{308}=\dfrac{1}{1}\)

CTHH oxit sắt cần tìm là \(FeO\)

7 tháng 11 2016

Giả sử 24,8 gam hỗn hợp toàn là kim loại, không có oxit.
--> m Cl = 55,5 - 24,8 = 30,7 gam.

Cứ 1 mol R sau khi thành RCl2 thì khối lượng tăng lên 71 gam.
--> n R = 30,7/71 = 0,4323943 mol
--> MR = 24,8/0,4323943 = 57,355057 (1).

Giả sử 24,8 gam hỗn hợp toàn là oxit của R, không có kim loại.

Cứ 1 mol RO sau khi thành RCl2 thì khối lượng tăng lên 55 gam.
--> n RO = 30,7/55 = 0,5581818 mol
--> M RO = 24,8/0,5581818 = 44,429968
--> MR = 44,429968 - 16 = 28,429968 (2).

Từ (1) và (2) --> 28,429968 < MR < 57,355057.

--> Chọn MR = 40 với R là Ca.

7 tháng 11 2016

Gọi R là kim kiềm thổ ( Hóa trị II ) chưa biết
Gọi x ; y là số mol của R và RO
R + 2HCl --> RCl2 + H2
x ----------------> x
RO + 2HCl --> RCl2 + H2O
y -------------------> y
n RCl2 = 55,5 / (MR + 71)
Ta lại có
x.MR + y.(MR + 16) = 24,8

Ta có hệ pt sau :
{ x + y = 55,5 / (MR + 71)
{ x.MR + y.(MR + 16) = 24,8

Ta có :
D = (MR + 16) - MR = 16

Dx = 55,5(MR + 16) / (MR + 71) - 24,8
= [ 55,5(MR + 16) - 24,8(MR + 71)] / (MR + 71)
= ( 30,7MR - 872,8 ) / (MR + 71 )

Dy = 24,8 - MR.55,5 / (MR + 71)
= [ 24,8.(MR + 71) - MR.55,5 ] / (MR + 71)
= ( -30,7MR + 1760,8 ) / (MR + 71)

Chỉ có 1 TH là hệ pt có 1 ẩn
=> x = Dx/D = 16.( 30,7MR - 872,8 ) / (MR + 71 ) = ( 491,2MR - 13964,8 ) / (MR + 71 )
=> y = Dy/D = 16.( -30,7MR + 1760,8 ) / (MR + 71) = ( -491,2MR + 28172,8) / (MR + 71 )

Vì x ; y là số mol ; MR là khối lượng của kim loại kiềm thổ nên x ; y ; MR > 0
. MR + 71 > 0
<=> MR > -71 (1)

Thì 491,2MR - 13964,8 > 0
<=> MR > 8728/307 (2)
Và -491,2MR + 28172,8 > 0
<=> MR < 17608/307 (3)

Từ (1) ; (2) ;(3) => 8728/307 < MR < 17608/307
Từ đó chỉ có 1 chất là Canxi ( Ca)

4 tháng 11 2023

\(a,PTHH:2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ n_{Na}=\dfrac{2,3}{23}=0,1mol\\ n_{NaOH}=0,1.2=0,2mol\\ C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\\ b,oxit.kl:RO\\ n_{RO}=\dfrac{2,4}{R+16}mol\\ n_{HCl}=\dfrac{30.7,3}{100.36,5}=0,06mol\\ RO+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2O\\ \Rightarrow\dfrac{2,4}{R+16}=0,06:2\\ \Leftrightarrow R=64,Cu\)

3 tháng 11 2023

là Cu mới đúng chứ bn , mXO= 0.03(X+16)=2.4 -> M= 64 ( Cu) , công thức oxit là CuO

hay là MXO= m/n=2.4/0.03=80  --> MX= 64 ( Cu)