K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2019

2Al + 6HCl → 2 A l C l 3 + 3 H 2

a……….3/2.a (mol)

Mg + 2HCl → M g C l 2 +  H 2

b....................b (mol)

4 gam rắn không tan là Cu, gọi số mol của Al và Mg lần lượt là a và b (mol). Ta có:

Hóa học lớp 9 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 9 có đáp án

⇒ % m C u = 4 13 .100 = 30,77 % ⇒ % m A l = 0,2.27 13 .100 = 41,54 % ⇒ % m M g = 100 % − 30,77 % − 41,54 % = 27,69 %

⇒ Chọn C.

12 tháng 12 2021

Đề sai rồi bạn

24 tháng 5 2017

Cu không tác dụng với axit HCl , do đó chất không tan là Cu và m Cu = 2,5 (gam).

Khối lượng Al và Mg bằng : 12,7 - 2,5 = 10,2 (gam)

Phương trình hoá học của phản ứng :

2Al + 6HCl → 2 AlCl 3  + 3 H 2

Mg + 2HCl →  MgCl 2 +  H 2

Theo phương trình hoá học trên và dữ kiện đề bài cho, ta có :

Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9

Giải ra, ta có : x = y = 0,2 mol

m Al  = 0,2 x 27 = 5,4g

m Mg  = 0,2 x 24 = 4,8g

% m Al  = 5,4/12,7 .100% = 42,52%

% m Mg  = 4,8/12,7 .100% = 37,8%

% m Cu  = 100% - 42,52% - 37,8% = 19,68%

12 tháng 12 2021

Chất rắn ko tan là Cu

Đặt \(n_{Mg}=x(mol);n_{Al}=y(mol)\Rightarrow 24x+27y=13-4=9(1)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45(mol)\\ PTHH:Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ \Rightarrow x+1,5y=0,45(2)\\ (1)(2)\Rightarrow x=0,15(mol);y=0,2(mol)\\ a,\%_{Cu}=\dfrac{4}{13}.100\%=30,77\%\\ \%_{Mg}=\dfrac{0,15.24}{13}.100\%=27,69\%\\ \%_{Al}=100\%-30,77\%-27,69\%=41,54\%\\ b,\Sigma n_{HCl}=2x+3y=0,9(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,9}{2}=0,45(l)\)

20 tháng 5 2022


mik ko hiểu phần này

20 tháng 2 2021

\(n_{Fe} = a(mol) ; n_{Mg} = b(mol)\\ \Rightarrow 56a + 24b = 16,8 - 6,4 = 10,4(1)\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = a + b = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(2)\)

Từ (1)(2) suy ra: a = 0,1 ; b = 0,2

Vậy :

\(\%m_{Fe} = \dfrac{0,1.56}{16,8}.100\% = 33,33\%\\ \%m_{Mg} = \dfrac{0,2.24}{16,8}.100\% = 28,57\%\\ \%m_{Cu} = 100\% - 33,33\% - 28,57\% = 38,1\%\)

18 tháng 7 2021

a) Do Cu không tác dụng với dd HCl nên được đem đi đốt trong không khí thu được CuO (Chất rắn Y) 
nCuO=\(\dfrac{2,75}{80}=\text{0,034375}\) (mol)
2Cu + O2 -----to----> 2CuO
0,034375------------->0,034375(mol)
=> m Cu=0,034375.64 = 2,2(g)
=>mMg+Al =10 - 2,2 = 7,8(g)
Gọi a,b lần lượt là số mol của Mg,Al:
Mg+2HCl \(\rightarrow\) MgCl2+H2
a------2a------------------>a(mol)
2Al+6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3+3H2
b------3b----------------->1,5b(mol)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a+1,5b=\dfrac{8,96}{22,4}\\24a+27b=7,8\end{matrix}\right.\)
=> a=0,1 , b=0,2
\(\%m_{Mg}=\dfrac{0,1.24}{10}.100=24\%\)

\(\%m_{Al}=\dfrac{0,2.27}{10}.100=54\%\)

\(\%m_{Cu}=\dfrac{2,2}{10}.100=22\%\)

b) \(n_{HCl}=2a+3b=2.0,1+3.0,2=0,8\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{HCl}=0,8.1=0,8\left(l\right)\)

c)\(n_{HCl}=0,8\left(mol\right)\Rightarrow n_{Cl^-}=0,8\left(mol\right)\)

 \(m_{muói}=m_{kl}+m_{Cl^-}=7,8+0,8.35,5=36,2\left(g\right)\)

28 tháng 12 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl -->ZnCl2 + H2

____0,2<----------------------0,2

=> mZn = 0,2.65 = 13 (g)

mCu = mrắn không tan = 19,5 (g)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%Zn=\dfrac{13}{13+19,5}.100\%=40\%\\\%Cu=\dfrac{19,5}{13+19,5}.100\%=60\%\end{matrix}\right.\)

 

7 tháng 8 2022

`n_(H_2)=4,48/22,4=0,2 (mol)`

Ta có PTHH: `Zn+2HCl --> ZnCl_2 +H_2`

Theo PT:       `1`--------------------------------`1`

Theo đề:       `0,2`------------------------------`0,2`

`m_(Zn)=0,2.65=13(g)`

Vì `Cu` không phản ứng với `HCl` nên `m_(chất rắn không tan)=m_(Cu)=19,5(gam)`

`%Zn=13/(13+19,5) .100%=40%`

`%Cu=100%-40%=60%`

1 tháng 11 2021

a. PTHH:

Cu + HCl ---x--->

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

Vậy chất rắn A là Cu.

b. Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)

=> \(\%_{m_{Fe}}=\dfrac{16,8}{30}.100\%=56\%\)

\(\%_{m_{Cu}}=100\%-56\%=44\%\%\)

c.

Theo PT: \(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(m_{FeCl_2}=0,3.127=38,1\left(g\right)\)

d. 

Ta có: \(m_{dd_{FeCl_2}}=100+16,8=116,8\left(g\right)\)

=> \(C_{\%_{FeCl_2}}=\dfrac{38,1}{116,8}.100\%=32,62\%\)

1 tháng 11 2021

ta có Cu ko phản ứng với HCl 

-> V khí là do Fe phản ứng hết tạo ra

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 

0,3 .............................0,3 

n H2 = 6,72 : 22,4=0,3 mol 

m Fe = 0,3.56 =16,8 g

% Fe = 16,8 : 30 .100 = 56 %

% Cu = 100% - 56% = 44% 

19 tháng 12 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\\ a,Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ b,n_{ZnCl_2}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6(g)\\ c,n_{Zn}=0,1(mol)\\ \Rightarrow \%_{Zn}=\dfrac{0,1.65}{20}.100\%=32,5\%\\ \Rightarrow \%_{Ag}=100\%-32,5\%=67,5\%\)

áp dụng công thức là ra