K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2017

Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.

Do đó ta có:   2389×8=8×2389

Lại có 2389<2398 nên 8×2389<8×2398

Vậy 2389×8<8×2398

Đáp án A

7 tháng 3 2019

36×125×8=36×(125×8)=36×1000=36000

25×325×4=25×4×325=(25×4)×325=100×325=32500

Mà 36000>32500

Vậy: 36×125×8>25×325×4.

Đáp án C

25 tháng 10 2017

Ta thấy biểu thức (35×8):7 có dạng một tích chia cho một số.

Khi chia một tích hai thừa số cho một số, ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó (nếu chia hết), rồi nhân kết quả với thừa số kia.

Mà 35 chia hết cho 7.

Do đó ta có: (35×8):7=(35:7)×8.

Vậy dấu thích hợp điền vào chỗ chấm là dấu nhân (dấu ×).

Đáp án C

15 tháng 3 2017

Ta thấy biểu thức 224:(8×7) có dạng một số chia cho một tích.

Khi chia một số cho một tích hai thừa số, ta có thể chia số đó cho một thừa số, rồi lấy kết quả tìm được chia tiếp cho thừa số kia.

Do đó ta có: 224:(8×7)=224:8:7=224:7:8

Vậy dấu thích hợp điền vào ô trống trên là dấu chia (dấu :).

Đáp án D

16 tháng 12 2020
Cũng có thể
22 tháng 3 2023

D.\(\dfrac{1}{2}\)

22 tháng 3 2023

\(\dfrac{3}{8}< ...< \dfrac{5}{8}\)

=> chỗ cần điền là \(\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\\ =>D\)

2 tháng 10 2018

a/ =

b/ >  

c/ 25 

d/ <

5 tháng 3 2018

Khi chia một tích hai thừa số cho một số, ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó (nếu chia hết), rồi nhân kết quả với thừa số kia.

Do đó ta có: (68×40):8=68×(40:8)=68×5=340

Mà: 340 < 345.

Vậy: (68×40):8 < 345.

Đáp án B

15 tháng 11 2019

Ta có: 188811:7=26973;                   215496:8=26937

Mà 26973 > 26937.

Do đó 188811:7 > 215496:8.

Đáp án A

1 tháng 10 2018

Ta có:

(200+328):8=200:8+328:8=25+41=66

Mà: 66 < 68

Do đó (200+328):8 < 68

Đáp án B