K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2019

a.

b. 

1 tháng 12 2018

a) Theo đề bài: \(m_{Cu}=0,3\left(g\right)\)

PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

               a______2a______a_____a         (mol)

            \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

               b_____2b______b____b              (mol)

Ta lập được hệ phươn trình: \(\left\{{}\begin{matrix}24a+56b=18,7-0,3=18,4\\a+b=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,3\\b=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,3\cdot24=7,2\left(g\right)\\m_{Fe}=0,2\cdot56=11,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) PTHH: \(Cu+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}CuSO_4+SO_2+2H_2O\)

Ta có: \(n_{Cu}=\dfrac{0,3}{64}=\dfrac{3}{640}\left(mol\right)=n_{SO_2}\) \(\Rightarrow V_{SO_2}=\dfrac{3}{640}\cdot22,4=0,105\left(l\right)\)

5 tháng 7 2021

a)

Gọi $n_{Mg} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol)$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$n_{H_2} = a + b = \dfrac{11,2}{22,4} = 0,5(mol)$
$m_X = 24a + 56b = 0,3 = 18,7(gam)$
Suy ra a = 0,3 ; b = 0,2

$m_{Mg} = 0,3.24 = 7,2(gam)$

$m_{Fe} = 0,2.56 = 11,2(gam)$

b)

$Cu + 2H_2SO_4 \to CuSO_4 + SO_2 + H_2O$
$n_{SO_2} = n_{Cu} = \dfrac{0,3}{64}$

$V = \dfrac{0,3}{64}.22,4 = 0,105(lít)$

27 tháng 11 2021

SAO KO AI TRL HẾT Z

 

Bài 1:dẫn H2 đến dư đi qua 19,06g hỗn hợp Fe2O3, Al2O3, CuO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 15,06g chất rắn. Mặt kahcs 0,54 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 800ml dung dịch HCl 2,55M. Tính % số mol các chất trogn hỗn hợpBài 2: Cho dòng khí CO dư  đi qua hỗn hợp gồm CuO  và một oxit cảu kim loại R đến phản ứng hoàn toàn thu được 29,6g hỗn hợp rắn A và khí B Cho B...
Đọc tiếp

Bài 1:dẫn H2 đến dư đi qua 19,06g hỗn hợp Fe2O3, Al2O3, CuO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 15,06g chất rắn. Mặt kahcs 0,54 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 800ml dung dịch HCl 2,55M. Tính % số mol các chất trogn hỗn hợp

Bài 2: Cho dòng khí CO dư  đi qua hỗn hợp gồm CuO  và một oxit cảu kim loại R đến phản ứng hoàn toàn thu được 29,6g hỗn hợp rắn A và khí B Cho B vào dung dịch Ca(OH)2 dư được 65g kết tủa. Mặt khác cho A vào dung dịch HCl dư thoát ra 6,72 l khí ở đktc. Xác định công thức của oxit. Biết Cu ko tan trogn dd HCl  và tỉ lệ mol của Cu và R là 2:3
Bài 3:Cho 39,1g hh gồm K và Ba vòa nước sau khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn Y và 3,36 lít khí đktc Cho nước dư vào Y được dung dịch Z và 4,48 lít khí thoát ra. Hấp thự hoàn toàn V lít SO2 đktc vào Z được 43,4 g kết tủa. Tính khối lượng mỗi chất trogn X và tính V.
P/S: Mong mọi người giúp đỡ nhanh nhanh ạ!!!!

0
31 tháng 1 2018

Cu Ag Fe Al   → O 2 , t 0 Y → HCldu A → NaOH kt → t 0 Z

– Tác dụng với oxi dư

2Cu + O2 →2CuO

4Fe + 3O2→2Fe2O3

4Al + 3O2 →2Al2O3

– Tác dụng với HCl dư

CuO +2HCl → CuCl2 + H2O

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

– Tác dụng với NaOH dư

NaOH + HCl → NaCl + H2O

CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + 2NaCl

FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl

AlCl3 + 3NaOH → 2H2O + 3NaCl + NaAlO2

– Nung trong không khí

2Fe(OH)3  →Fe2O3 + 3H2O

Cu(OH)2→CuO + H2O

=> Z gồm CuO và Fe2O3

25 tháng 4 2017

Bảo toàn nguyên tố M: nMSO4 = 0,25mol

Bảo toàn nguyên tố Cu: nCuSO4 dư = 0,1 mol

=> M = 24 (Mg)

b.

12 tháng 12 2021

Chất rắn ko tan là Cu

Đặt \(n_{Mg}=x(mol);n_{Al}=y(mol)\Rightarrow 24x+27y=13-4=9(1)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45(mol)\\ PTHH:Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ \Rightarrow x+1,5y=0,45(2)\\ (1)(2)\Rightarrow x=0,15(mol);y=0,2(mol)\\ a,\%_{Cu}=\dfrac{4}{13}.100\%=30,77\%\\ \%_{Mg}=\dfrac{0,15.24}{13}.100\%=27,69\%\\ \%_{Al}=100\%-30,77\%-27,69\%=41,54\%\\ b,\Sigma n_{HCl}=2x+3y=0,9(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,9}{2}=0,45(l)\)

20 tháng 5 2022


mik ko hiểu phần này