K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2021

\(=>\angle\left(A1\right)=180^o-\angle\left(A4\right)=60^o=\angle\left(B1\right)\)

2 góc này ở vt so le trong nên a//b

c2.

\(=>\angle\left(B2\right)=180^o-\angle\left(B1\right)=120^o=\angle\left(A4\right)\)

2 góc ở vt đồng vị =>a//b

c3

giống 2 cách trên để tính ra \(\angle\left(A1\right)=60^o,\angle\left(B2\right)=120^0=>\angle\left(A1\right)+\angle\left(B2\right)=180^0\)

2 góc ở vt trong cùng phía=>a//b

14 tháng 9 2019

Tham khảo : Câu hỏi của huy nguyễn - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

26 tháng 8 2019

a A 3 2 4 1 c b B 3 2 4 1

a, \(\widehat{B}_1=\widehat{B_3}\) đối đỉnh

\(\widehat{A}_1=\widehat{B}_1\) theo bài đầu 

Do đó \(\widehat{A_1}=\widehat{B_3}\)

Mặt khác,ta có \(\widehat{A_1}+\widehat{A_4}=180^0\) hai góc kề bù

=> \(\widehat{A_4}=180^0-\widehat{A_1}\)                                  \((1)\)

Và \(\widehat{B_2}+\widehat{B_3}=180^0\) hai góc kề bù

=> \(\widehat{B_2}=180^0-\widehat{B_3}\)                                 \((2)\)

\(\widehat{A_1}=\widehat{B_3}\)                                                      \((3)\)

Từ 1,2,3 ta có : \(\widehat{A_4}=\widehat{B_2}\)

b, \(\widehat{A_2}=\widehat{A_4}\) đối đỉnh

\(\widehat{A_4}=\widehat{B_2}\) theo câu a

Do đó : \(\widehat{A_2}=\widehat{B_2};\widehat{A_1}=\widehat{A_3}\) đối đỉnh

\(\widehat{A_1}=\widehat{B_3}\) câu a

Do đó \(\widehat{A_3}=\widehat{B_3}\). Mặt khác \(\widehat{B_2}=\widehat{B_4}\) hai góc đối đỉnh

\(\widehat{A_4}=\widehat{B_2}\) câu a . Do đó \(\widehat{A_4}=\widehat{B_4}\)

c, \(\widehat{B_1}+\widehat{B_2}=180^0\) hai góc kề bù

\(\widehat{A_1}=\widehat{B_1}\) theo đầu bài

Do đó \(\widehat{A_1}+\widehat{B_2}=180^0\)

Mặt khác \(\widehat{B_2}+\widehat{B_3}=180^0\) kề bù

\(\widehat{A_4}=\widehat{B_2}\) theo câu a . Do đó \(\widehat{A_4}+\widehat{B_3}=180^0\)

26 tháng 8 2019

mik chịu thui xin lỗi bạn

6 tháng 8 2019

Nếu ∠(A4) ≠ ∠(B1 ) thì qua A ta vẽ tia Ap sao cho ∠(pAB) = ∠(B1)

Vì đường thẳng c cắt hai đường thẳng Ap và b và trong các góc tạo thành có cặp góc so le trong bằng nhau là: ∠(pAB) = ∠(B1). Do đó, Ap // b ( tính chất hai đường thẳng song song)

Khi đó, qua A, ta có hai đường thẳng a và Ap cùng song song với đường thẳng b (trái với tiên đề Ơ clit về đường thẳng song song).

Kết luận: đường thẳng Ap và đường thẳng a chỉ là một. Nói cách khác, ∠(pAB) = ∠(A4 ) ,từ đó ∠(A4 ) = ∠(B1)

23 tháng 10 2017

Ta có : \(B_2+B_3=180^o\) ( 2 góc kề bù )

Mà : \(B_3=120^o\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow B_2+120^o=180^o\Rightarrow B_2=60^o\)

\(\Rightarrow B_2=A_4\left(=60^o\right)\) ( 2 góc so le trong )

=> a // b ( t/c 2 đg thẳng // )

Vậy ...

23 tháng 10 2017

Vì góc B2 và B3 là hai góc kề bù

=> B2 + B3=180o

=> 120o + B2 = 180o

=> B2 = 180o - 120o = 60o

=>B2 = A4 mà hai góc ở vị trí so le trong

=> a // b

6 tháng 9 2017

ban ko cho hinh sao mik bt

6 tháng 9 2017

éo hiểu bạn đang hỏi j

8 tháng 11 2021

Bài 2: ta thấy A và B ở vị trí trong cùng phía , A + B = 180 độ =>a//b(1)

Ta lại thấy B , C ở vị trí đồng vị , B=C=70 độ =>b//c(2)

Từ 1,2 =>a//b//c