K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2018

Bài 1:

  (-1500)-{53.23-11.[72-5.23+8.(112-121)]}

=(-1500)-{53.23-11.[72-5.23+8.(-9)]}

=(-1500)-{53.23-11.[72-5.23+(-72)]}

=(-1500)-{53.23-11.[72-115+(-72)]}

=(-1500)-{53.23-11.[(-43)+(-72)]}

=(-1500)-{53.23-11.(-115)}

=(-1500)-{1219-(-1265)}

=(-1500)-2484

=3984

Bài 2:

a) 24a+15b chia hết cho 3

Vì:  24a chia hết cho 3 

    : 15b chia hết cho 3

Mà a chia hết cho c và b chia hết cho c => a+b chia hết cho c

Vậy nên 24a+15b chia hết cho 3

b) Bài này bạn tự làm nhé.

Chọn (k) đúng cho mình nhé.

CHÚC BẠN HỌC TỐT.

16 tháng 7 2021

Trả lời :

A Có : 24a+15b = 3.(8a+5b) chia hết cho 3

B Vì 24a+15b chia hết cho 3 mà -2009 ko chia hết cho 3 nên ko tìm được 2 số a,b sao cho 24a+15b=-2009

( Sai thì thôi nha , mk ngu toán )

29 tháng 1 2018

hh

29 tháng 1 2018

1) ban xem lai de di sao minh tinh ra so xau lam

2) a)24a+15b=3.8.a+3.5.b=3.(8a+5b)⋮3 => dpcm

b) Theo cau a thi 24a+15b⋮3 ma -2009 khong ⋮ 3

=> khong tim dc 2 so a,b thoa man

17 tháng 7 2021

a)ta có:

24a+15b=3.8a+3.5b

=3(8a+5b) chia hết cho 3

=>24a+15b chia hết cho 3 (đpcm)

b)ta có 24a+15b chia hết cho 3 mà -2009 ko chia hết cho 3

=>24a+15b khác -2009

=>ko có 2 số tự nhiên a;b sao cho 24a+15b=-2009

17 tháng 7 2021

a) Ta có 24a + 15b = 3(8a + 5b) \(⋮\)3 (đpcm)

b) Ta có 24a  + 15b = -2009

<=> 3(8a + 5b) = -2009

Nhận thấy -2009 không chia hết cho 3 

mà 3(8a + 5b) \(⋮\)3

=> Không tìm được a;b \(\inℤ\)để  24a  + 15b = -2009

18 tháng 11 2018

Ta có\(5a+3b\)chia hết cho 7 nên \(3\left(5a+3b\right)=15a+9b\)chia hết cho 7

Lại có \(15a+9b-5\left(3a-b\right)=15a+9b-15a+5b=14b\)

Vì \(14b\)chia hết cho 7 mà \(15a+9b=3\left(5a+3b\right)\)chia hết cho 7

Nên \(5\left(3a-b\right)\)chia hết cho 7

Vì 5 không chia hết cho 7 nên \(3a-b\)chia hết cho 7

Chúc bạn học tốt!

18 tháng 11 2018

\(Taco:::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::\)

\(7a+7b⋮7va5a+3b⋮7\Rightarrow2\left(5a+2b\right)-7a-7b⋮7\Rightarrow3a-b⋮7\)

18 tháng 3 2017

2A=2+2^2+2^3+...+2^2015

2A-A=2^2015-1

A=2^2015-1

2^3 đồng dư 1 mod 7

2^2015 đồng dư 1 mod 7

2^2015 chia hết cho 7

18 tháng 3 2017

ta có 2^0+2^1+2^2=7 => số dư trong phép chia là 0 

7 tháng 1 2018

8,

A Có : 24a+15b = 3.(8a+5b) chia hết cho 3

Vì 24a+15b chia hết cho 3 mà -2014 ko chia hết cho 3 nên ko tìm được 2 số a,b sao cho 24a+15b=-2014

Tk mk nha

7 tháng 1 2018

8,a, Ta có: 24a + 15b = 3( 8a + 5b ) chia hết cho 3

b, Theo câu a ta có 24a + 15b chia hết cho 3 nhưng -2014 không chia hết cho 3 ( vì tổng các chữ số của nó không chia hết cho 3 ) nên không tìm được 2 số x, y để thõa mãn đẳng thức trên

9, a, 22x - y = 21x +x - y

Ta có x - y chia hết cho 7 và 21x cũng chia hết cho 7 nên 21x + x - y chia hết cho 7 hay 22x - y chia hết cho 7

b, 8x + 20y = 7x + 21y + x - y

Ta có: x - y , 7x , 21y chia hết cho 7 nên 7x + 21y + x - y chia hết cho 7 hay 8x + 20y chia hết cho 7

Câu c bí rồi bạn ơi

28 tháng 1 2016

720 , tick to đầu tiên nha

28 tháng 1 2016

720

27 tháng 8 2016

dấu hiệu chia hết cho 7 : lấy chữ số đầu tiên bên trái x với 3 rồi cộng với chữ số thứ hai rồi trừ cho bội của 7, được bao nhiêu nhân với 3  rồi công với chữ số thứ 3 rồi trừ cho bội của 7 rồi cộng với chữ số thứ 4 rồi trừ cho bội của 7 cứ làm vậy nếu kết quả cuối cùng là một số chia hết cho 7 thì số đó chia hết cho 7 

dấu hiệu chia hết cho 8 : số có 3 chữ số tận cùng chia hết cho 8 thì số đó chia hết cho 8 

dấu hiệu chia hết cho 11 : nếu tổng tất cả các chữ số ở vị trí chẵn như 2 ; 4 ; 6 ; 8 bằng tổng các chữ số ở vị trí lẻ  thì số đó chia hết cho 11 

dấu hiệu chia hết cho 12 : nếu số đó vừa chia hết cho 3 , vừa chia hết cho 4 thì số đó chia hết cho 12 

dấu hiệu chia hết cho 15 : nếu số đó vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5 thì số đó chia hết cho 15 

dấu hiệu chia hết cho 18 : nếu số đó vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 18 

27 tháng 8 2016

Dấu hiệu chia hết 1/. Dấu hiệu chia hết cho 2 : Các chữ số tận cùng là : 0;2;4;6;8 thì chia hết cho 2. Hoặc : Các số chẵn thì chia hết cho 2 Chú ý : Các số tận cùng là 1;3;5;7;9 thì không chia hết cho 2. Hoặc các số lẻ thì không chia hết cho 2. 2/. Dấu hiệu chia hết cho 3 : Là các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3. Ví dụ : 726 : 3 vì 7 + 2 + 6 = 15 chia hết cho 3 Chú ý : Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không cia hết cho 3 đồng thời tổng này chia cho 3 dư bao nhiêu thì số đó chia cho 3 dư bấy nhiêu. Ví dụ : Số 5213 không chia hết cho 3 vì 5+2+1+3=11 mà 11:3=3dư2 nên số 5213 : 3 = 1737 dư 2. 3/. Dấu hiệu chia hết cho 4 : NHỮNG SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CUỐI TẠO THÀNH MỘT SỐ CHIA HẾT CHO 4 THÌ SỐ ĐÓ CHIA HẾT CHO 4. 4/. Dấu hiệu chia hết cho 5 : Các số có tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5. 5/. Dấu hiệu chia hết cho 6 : Một số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 thì chia hết cho 6. Hoặc : Những số chẵn chia hết cho 3 thì chia hết cho 6 và chỉ những số đó mới chia hết cho 6. 6/. Dấu hiệu chia hết cho 7 : Lấy chữ số đầu tiên nhân với 3 rồi cộng thêm chữ số tiếp theo, được bao nhiêu lại nhân với 3 rồi cộng thêm chx số tiếp theo… cứ như vậy cho đến chữ số cuối cùng. Nếu kết quả cuối cùng này chia hết cho 7 thì số đó chia hết cho 7. Để nhanh gọn, cứ mỗi lần nhân với 3 và cộng thêm chữ số tiếp theo ta lấy kết quả trừ đi 7 hoặc trừ đi các số là bội số của 7 (14,21…) 7/. Dấu hiệu chia hết cho 8 : Những số có 3 chữ số cuối tạo thành một số chia hết cho 8 thì chia hết

k cho mik nha