K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2016

Trong 1cm3 ( hay 10-3 l ) khi Hidrô có số nguyên tử Hidrô là :

     \(n=\frac{10^{-3}}{22.4}.2.6,03.10^{23}=5,375.10^{19}\)

Mồi điện tích dương là : c = 1 . 6 . 1019 ( C )

→ Tổng diện tích dương : q = nc = 8,6 ( C )

→ Tổng diện tích âm : q = - 8,6 ( C )

 

8 tháng 6 2016

22,4l khí Hydro (H2) ở điều kiện tiêu chuẩn 0 độ C và dưới áp suất 1 atm <=> 1 mol khí H2 
1cm3 = 1ml = 10-3 lít 
Áp dụng quy tắc tam suất để tính số nguyên tử Hydro 
=> nguyên tử H = 10-³ × 2 × 6,02 × 1023 / 22,4 = 5,37 × 1019 nguyên tử H 
Vì 1 nguyên tử H có 1 hạt e- & 1 hạt p nên 
=> e- = p = 5,37 × 1019 hạt 
Tổng các điện tích dương và tổng các điện tích âm trong 1 cm³ khí hiđrô là: 
5,37 × 1019 × 1,6 × 10-19 = 8,6 C 

23 tháng 3 2019

Đáp án cần chọn là: A

3 tháng 3 2019

14 tháng 1 2018

Chọn B

Cứ 1 nguyên tử Hiđrô có 1 prôtôn mang điện dương và 1 electron mang điện âm.

Số hạt mang điện âm và mang điện dương trong 22,4 lít H 2  là: n = 12,04. 10 23 hạt.

Tổng số điện tích dương có trong 22,4 lít  H 2 :  q = n | e | = 192640 ( C ) .

Tổng số điện tích âm có trong 22,4 lít  H 2 : q = - n | e | = - 192640 ( C ) .

19 tháng 7 2019

số nguyên tử oxi trong 1cm3 : \(n=\frac{10^3}{22,4}2.6,02.10^{23}=5,375.10^{19}\)

\(e=16n=...\)

\(q_+=n.e=...\)

\(q_-=-\left(q_+\right)\)

18 tháng 6 2018

27 tháng 8 2019

Áp dụng công thức R = mv/(|q|B) ta suy ra bán kính quỹ đạo tròn của proton và electronchuyeenr động với cùng vận tốc  v -  trong từ trường đều:

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

So sánh các bán kính quỹ đạo tròn này ta tìm được:

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

2. Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Trong các nhận định sau, nhận định nào không đúng?A. Proton mang điện tích là \(+1,6.10^{-9}C\)B. Khối lượng notron xấp xỉ khối lượng protonC. Tổng số hạt proton và và notron trong hạt nhân luôn bằng số electron quay xung quanh nguyên tửD. Điện tích của proton và điện tích của electron ọi là điện tích nguyên tố3. Trong những cách sau có thể làm nhiễm điện cho một...
Đọc tiếp

2. Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Trong các nhận định sau, nhận định nào không đúng?

A. Proton mang điện tích là \(+1,6.10^{-9}C\)

B. Khối lượng notron xấp xỉ khối lượng proton

C. Tổng số hạt proton và và notron trong hạt nhân luôn bằng số electron quay xung quanh nguyên tử

D. Điện tích của proton và điện tích của electron ọi là điện tích nguyên tố

3. Trong những cách sau có thể làm nhiễm điện cho một vật

A. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu

B. Chim thường xù lông về mùa rét

C. Ô tô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường

D. Sét giữa các đám mây

4. Về sự tương tác điện, trong các nhận định dưới đây, nhận định sai là

A. Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau

B. Các điện tích khác loại thì hút nhau

C. Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát với len dạ, nếu đưa gần lại thì chúng sẽ hút nhau

D. Hai thanh thủy tinh sau khi cọ xát với lụa, nếu đưa lại gần thì chúng sẽ đẩy nhau

2
28 tháng 6 2021

2.C

3. Đề câu này hỏi không chính xác

4.C

28 tháng 6 2021

2.C

3. C

4.C

18 tháng 8 2023

Tham khảo:

Lực giữ cho electron chuyển động tròn quanh hạt nhân là lực tương tác tĩnh điện giữa electron và proton (lực hút). Lực này có phương nằm trên bán kính quỹ đạo và luôn có chiều hướng vào tâm quỹ đạo. Do đó, lực này đóng vai trò như lực hướng tâm, giữ cho electron chuyển động trên quỹ đạo tròn quanh hạt nhân.

6 tháng 11 2018