K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2016

Khi sóng thần sắp xảy ra thì mặt nước biển có sự tăng giảm bất thường. Hay là sau khi có dấu hiệu của động đất mặt nước biển rút nhanh chóng.

Một trận động đất là cảnh báo tự nhiên của sóng thần, khi đó nền đất rung lắc mạnh.

Có bong bóng chứa khí ga nổi lên mặt nước nhưnước đang sôi

Mây đen vân vũ đầy trời

Vệt sáng đỏ ở đường chân trời

13 tháng 7 2017

- Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sóng là gió; gió càng mạnh, sóng càng to.

- Nguyên nhân tạo thành sóng thần: Nguyên nhân gây ra chủ yếu do động đất, ngoài ra còn do núi lửa phun ngầm dưới đáy biển hoặc bão.

- Tác hại của sóng thần: Tàn phá kinh hoàng nhà cửa, cây cối, công trình xây dựng,...

1 tháng 4 2017

- Nguyên nhân chủ yếu tạo ra sóng biển là gió, gió càng mạnh thì sóng càng to.

- Nguyên nhân chủ yếu gây ra sóng thần là động đất, ngoài ra còn do núi lửa phun ngầm dưới đáy biên hoặc do bão.

- Sóng thần có sức tàn phá ghê gớm, gây thiệt hại rất lớn về người và tài sản. Ví dụ trận sóng thần ngày 26 - 12- 2004 đã làm khoáng hơn 200.000 người cùa 12 nước thuộc Án Độ Dương thiệt mạng, làm hư hại nhiều nhà cửa và cơ sở hạ tâng.

- Nguyên nhân tạo nên sóng là gió; gió càng mạnh, sóng càng to
- Sóng thần chủ yếu do động đất gây ra, ngoài ra còn do núi lửa phun ngầm dưới đáy biển hoặc bão.
- Tác hại của sóng thần: tàn phá nhà cửa, cây cối, công trình xây dựng.

24 tháng 3 2017

Đáp án B

14 tháng 1 2022

Khi vị trí tâm chấn của sóng thần càng gần với đất liền, chu kì sóng sẽ càng giảm. Điều này đồng nghĩa với việc, sức tàn phá của các đợt sóng thần sẽ diễn ra nhanh và mạnh hơn.

Sóng thần là những cột nước cao hàng chục mét, càn quét tất cả mọi thứ nơi chúng đi qua. Gây ra những thiệt hại không thể lường trước được.

Ảnh hưởng của sóng thần có thể kéo dài hàng ngàn km kể từ tâm chấn.

 

 

Vùng chịu thiệt hại nặng nề nhất bởi sóng thần là vùng ven biển có chiều cao thấp hơn 15m so với mực nước biển. Ngoài ra, những vùng vịnh có cửa biển hẹp sẽ chịu tác động lớn hơn do sức mạnh của sóng thần được khuếch đại hơn.

Sức mạnh hủy diệt của sóng thần còn được tạo ra bởi sự cộng hưởng khi các đợt sóng xô nhau liên tiếp tràn vào đất liền. Hiệu ứng cộng hưởng này làm gia tăng sức mạnh và sự tàn phá của sóng thần lên gấp nhiều lần.

Lịch sử đã ghi nhận rất nhiều trận sóng thần với sức tàn phá khủng khiếp. Trong số đó phải kể đến trận sóng thần xảy ra tại đảo Sumatra thuộc Indonexia ngày 26-12-2004. Một trận động đất mạnh 9,1 độ richter là nguyên nhân gây ra trận sóng thần này, nó đã gây ra một trận sóng thần kinh hoàng càn quét bờ biến các nước Indonexia, Thái Lan, Malaysia và kéo dài sang tận châu Phi. Nó đã cướp đi mạng sống của 283.000 người, hơn 1.100.000 người mất nhà cửa, thiệt hại hàng chục tỷ USD.

30 tháng 3 2017

- Tài nguyên đất bị suy thoái: đất bạc màu, đất xói mòn trơ sỏi đá, đất bị ô nhiễm, đất bị ong hóa, đất bị sa mạc hóa,...

- Tài nguyên sinh vật: rừng bị tàn phá, diện tích đất trống, đồi trọc tăng lên nhiều; nhiều loài bị tuyệt chủng hoặc đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng; số lượng cá thể trong mỗi loài dần ít đi,....

1 tháng 6 2020

- Nguyên nhân tạo nên sóng biển là gió, gió càng mạnh thì sóng càng to.

- Nguyên nhân tạo ra sóng thần chủ yếu do động đất gây ra, ngoài ra còn do núi lửa phun ngầm dưới đáy biển hoặc bão.

- Tác hại của sóng thần: sức tàn phá vô cùng lớn, phá hủy nhà cửa, cây cối, các công trình xây dựng... gây ra nhiều thiệt hại về người và của.