K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2023

Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải toán nâng cao lớp 7 bằng phương pháp hệ số bất định em nhé.

Vì ( \(x^3\) - \(x^2\) + a\(x\) + b): (\(x^2\) - 2\(x\) + 3) dư 6

  Ta thấy đa thức bị chia bậc ba, đa thức chia bậc hai nên thương có dạng:  c\(x\) + d vì hệ số cao nhất của đa thức bị chia là 1 nên c = 1

   Theo bài ra ta có:

\(x^3\) - \(x^2\) + a\(x\) + b = (\(x^2\) - 2\(x\) + 3)(\(x\) + d) + 6

\(x^3\) - \(x^2\) + a\(x\) + b = \(x^3\) + d\(x^2\) - 2\(x^2\) - 2d\(x\) + 3\(x\) + 3d + 6

\(x^3\) - \(x^2\) + a\(x\) + b = \(x^{3^{ }}\) + (d - 2)\(x^2\)  + (3 - 2d)\(x\) + 3d + 6 

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}d-2=-1\\a=3-2d\\b=3d+6\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}d=1\\a=3-2\\b=3+6\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}d=1\\a=1\\b=9\end{matrix}\right.\)

Vậy a = 1; b = 9

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 9 2023

A(x)=-2 rồi thì A(x):B(x) dư 6 sao được bạn? Bạn xem lại đề.

24 tháng 4 2022

giúp em ạ

 

24 tháng 4 2022

a) A(x) = 2x3 + 5 + x2 - 3x - 5x3 - 4

            = 2x- 5x3  + x2 - 3x + 5 - 4

            = -3x3 + x2 - 3x + 1

    B(x) = -3x4 - x3 + 2x+ 2x + x4 - 4 - x2

            = -3x+ x4 - x3 + 2x- x+ 2x - 4

            = -2x4 - x3 + x2 + 2x - 4

b) 

H(x) = A(x) - B(x)

H(x) = (-3x3 + x2 - 3x + 1) - (-2x4 - x3 + x2 + 2x - 4)

        = -3x3 + x2 - 3x + 1 + 2x4 + x3 - x2 - 2x + 4

        = 2x4 - 3x+ x3 + x2 - x - 3x - 2x + 1 + 4

        = 2x4 - 2x3 -5x + 5

3 tháng 5 2023

\(a,N\left(x\right)=x^2+3x^4-2x-x^2+2x^3=3x^4+2x^3+\left(x^2-x^2\right)-2x\\ =3x^4+2x^3-2x\\ P\left(x\right)=-8+5x-6x^3-4x+6=-6x^3+\left(5x-4x\right)+\left(-8+6\right)\\ =-6x^3+x-2\)

Bậc của N(x) là 4

Bậc của P(x) là 3

\(b,P\left(x\right)+N\left(x\right)=3x^4+2x^3-2x-6x^3+x-2\\ =3x^4+\left(2x^3-6x^3\right)+\left(-2x+x\right)-2\\ =3x^4-4x^3-x-2\)

\(c,B\left(x\right)=-2x^2\left(x^3-2x+5x^2-1\right)\\ =\left(-2x^2\right).x^3+\left(-2x^2\right).\left(-2x\right)+\left(-2x^2\right).5x^2+\left(-2x^2\right).\left(-1\right)\\ =-2x^5+4x^3-10x^4+2x^2\\ =-2x^5-10x^4+4x^3+2x^2\)

a: \(C\left(x\right)=x^3+3x^2-x+6\)

\(D\left(x\right)=-x^3-2x^2+2x-6\)

b: Bậc của C(x) là 3

Hệ số tự do của D(x) là -6

c: \(C\left(2\right)=8+3\cdot4-2+6=20-2+6=24\)

d: \(C\left(x\right)+D\left(x\right)=x^2+x\)

a. C(x)=x3+3x2−x+6

D(x)=−x3−2x2+2x−6

b. Bậc của C(x) là 3

Hệ số tự do của D(x) là -6

c. C(2)=8+3⋅4−2+6=20−2+6=24

d. 

a: A(x)=-x^3+7x^2+2x-15

b: Bậc 3

c: Hệ số cao nhất là -1

Hệ số tự do là -15

d: A(x)+B(x)

=-x^3+7x^2+2x-15+4x^3-x^2+5x-15

=3x^3+6x^2+7x-30

10 tháng 4 2020

dsssws

14 tháng 8 2021

Mình cảm ơn ạ

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a)`

`A(x) = \(3(x^2+2-4x)-2x(x-2)+17\)

`= 3x^2 + 6 - 12x - 2x^2 + 4x + 17`

`= x^2 - 8x + 23`

Hệ số cao nhất: `1`

Hệ số tự do: `23`

`B(x) = \(3x^2-7x+3-3(x^2-2x+4)\)

`=3x^2 - 7x + 3 - 3x^2 + 6x - 12`

`= -x - 9`

Hệ số cao nhất: `-1`

Hệ số tự do: `-9`

`b)`

`N(x) - B(x) = A(x)`

`=> N(x) = A(x) + B(x)`

`=> N(x) = (x^2 - 8x + 23)+(-x-9)`

`= x^2 - 8x + 23 - x - 9`

`= x^2 - 9x + 14`

 

`A(x) - M(x) = B(x)`

`=> M(x) = A(x) - B(x)`

`=> M(x) = (x^2 - 8x + 23) - (-x - 9)`

`= x^2 - 8x + 23 + x+9`

`= x^2 - 7x +32`

14 tháng 8 2023

a)A(x) = 3(x^2 + 2 - 4x) - 2x(x - 2) + 17

           = 3x^2 + 6 - 12x - 2x^2 + 4x + 17

           = x^2 - 2x + 23

b)B(x) = 3x^2 - 7x + 3 - 3(x^2 - 2x + 4)

           = 3x^2 - 7x + 3 - 3x^2 + 6x - 12

           = -x + -9

A(x) = x^2 - 2x + 23

B(x) = -x - 9

Hệ số cao nhất của đa thức A(x) là 1, hệ số tự do của A(x) là 23.

Hệ số cao nhất của đa thức B(x) là -1, hệ số tự do của B(x) là -9.

b)

N(x) - B(x) = A(x)

N(x) - (-x - 9) = x^2 - 2x + 23

N(x) + x + 9 = x^2 - 2x + 23

N(x) = x^2 - 3x + 14

Vậy, N(x) = x^2 - 3x + 14.

A(x) - M(x) = B(x)

x^2 - 2x + 23 - M(x) = -x - 9

x^2 - 2x + x + 9 + 23 = M(x)

x^2 - x + 32 = M(x)

Vậy, M(x) = x^2 - x + 32.

 

23 tháng 3 2021

undefined

23 tháng 3 2021

a)\(A=1+x+x^2+x^3+..........+x^{2012}\)

+)Thay x=1 vào biểu thức đc:

\(A=1+1+1^2+1^3+..............+1^{2012}\)

               Có 2013 số hạng

\(\Rightarrow A=1.2013=2013\)

b)\(B=1-x+x^2-x^3+..............-x^{2011}\)

\(\Rightarrow B=\left(1-x\right)+\left(x^2-x^3\right)+............+\left(x^{2010}-x^{2011}\right)\)

+)Thay x=1 vào biểu thức được:

\(B=\left(1-1\right)+\left(1^2-1^3\right)+...........+\left(1^{2010}-1^{2011}\right)\)

\(\Rightarrow B=0+0+......................+0=0\)

+)\(C=A+B\Rightarrow C=2013+0\Rightarrow C=2013\)

Vậy C=2013

Chúc bn học tốt

`a,`

`P(x)=2x^3-2x+x^2-x^3+3x+2`

`= (2x^3-x^3)+x^2+(-2x+3x)+2`

`= x^3+x^2+x+2`

`b,`

`H(x)+Q(x)=P(x)`

`-> H(x)=P(x)-Q(x)`

`-> H(x)=(x^3+x^2+x+2)-(x^3-x^2-x+1)`

`H(x)=x^3+x^2+x+2-x^3+x^2+x-1`

`= (x^3-x^3)+(x^2+x^2)+(x+x)+(2-1)`

`= 2x^2+2x+1`

Vậy, `H(x)=2x^2+2x+1.`

NV
7 tháng 5 2023

a.

\(P\left(x\right)=x^3+x^2+x+2\)

\(Q\left(x\right)=x^3-x^2-x+1\)

b.

\(H\left(x\right)+Q\left(x\right)=P\left(x\right)\Rightarrow H\left(x\right)=P\left(x\right)-Q\left(x\right)\)

\(\Rightarrow H\left(x\right)=x^3+x^2+x+2-\left(x^3-x^2-x+1\right)\)

\(\Rightarrow H\left(x\right)=2x^2+2x+1\)