K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2015

em vào chtt

31 tháng 12 2015

chỉ cần đổi dấu âm từ trên xuống thôi

 

25 tháng 12 2021

Vào thiết lặp tài khoản r đổi nhưng ko bic sao lưu r nó vẫn như cũ 🗡️🥲😿🤛

25 tháng 12 2021

mình cũng vậy

Mình làm tròn nha!

0,(9)\(\approx\)1 =\(\frac{1}{1}\)

3 tháng 12 2019

1=1/1

Số trung bình cộng của dấu hiệu sẽ bằng số trung bình cộng ban đầu nhân với 8 luôn bởi vì nhân như vậy thì ta lấy số 8 ra làm nhân tử chung thì phần còn lại ở trên tử và dưới mẫu sẽ là trung bình cộng ban đầu

24 tháng 10 2016
-+-
+++
--+
+--

 

24 tháng 10 2016

Ví dụ bảng xét dấu căn bản nhất, phương trình có từ 1 nghiệm trở lên, lập bảng xét dấu như sau:
- Chia bảng thành 2 hàng:
. Hàng 1: x: liệt kê nghiệm theo thứ tự tăng dần.
. Hàng 2: y: thêm số 0 dưới mỗi nghiệm của phương trình,
+ Nếu phương trình ax + b = 0 có 1 nghiệm, hiển nhiên hàng y của bảng xét dấu sẽ có 1 số 0, xét dấu theo quy tắc "trước trái sau cùng" (phía trước số 0, xét dấu ngược với dấu của cơ số a, phía sau số 0 thì cùng dấu với cơ số a)
+ Nếu phương trình ax^2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm, hàng y của bảng xét dấu sẽ có 2 số 0, quy tắc xét dấu sẽ là "trong trái ngoài cùng" (giữa 2 số 0, dấu sẽ khác với dấu của cơ số a, và 2 bên trái phải sẽ là dấu cùng với dấu của cơ số a). TRƯỜNG HỢP phương trình trên vô nghiệm HOẶC có nghiệm kép thì tất cả các dấu trong bảng xét dấu sẽ cùng dấu với cơ số a.
+ Nếu phương trình ax^3 + bx^2 + cx + d = 0 có 3 nghiệm, hàng y của bảng xét dấu sẽ có 3 số 0. Theo thứ tự từ phải sang, dấu sẽ được xét dựa trên dấu của cơ số a: cùng, trái, cùng, trái.

27 tháng 8 2016

jnbygjhnjjikmm