K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2021

Đây là câu trả lời của em, chị nhớ tick cho em, em cảm ơn: Có 12 thể loại: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 1

Chọn đáp án: C.

14 tháng 7 2023

Chọn C

Vì Ca dao không phải là sáng tác của văn học viết và không có tên tác giả. Ca dao thường được truyền miệng qua các thế hệ.

18 tháng 7 2019

Tham khao:

1 Giống nhau

Cả hai bộ phận văn học dân gian và văn học viết đều nhận thức và phản ánh cuộc sống của con người bằng hình tượng. Nghĩa là người sáng tác thông qua việc xây dựng các hình tượng nghệ thuật để tái hiện hiện thực cuôc sống, thể hiện tư tưởng, tình cảm, ước mơ, khát vọng của con người. Con người là trung tâm trong bức tranh đời sống văn học.

.2 Khác nhau

Khách quan mà nói, so với văn học viết, văn học dân gian có những ưu thế riêng trong việc thỏa mãn nhu cầu tinh thần, nhu cầu tình cảm, thể hiện tâm tư, nguyện vọng của đa số quần chúng nhân dân. Người bình dân có thể sáng tác một truyện cổ tích, một bài ca dao ở mọi nơi mọi lúc (trên đồng ruộng, bên mái đình, đêm trăng thanh… ) . Quá trình sáng tác diễn ra rất nhanh, theo lối ứng tác. Quá trình sáng tác và lưu truyền của văn học dân gian không bị cản trở bởi sự kiểm duyệt nào. Và lại, là những sáng tác khuyết danh, phản ánh đời sống tình cảm của người bình dân đúng như nó vốn có, Văn học dân gian vì thế phát huy được tối đa tinh thần dân chủ. Văn học dân gian được lưu truyền và phổ biến nhanh, có sức cộng hưởng lớn trong quần chúng nhân dân.

Ngôn ngữ văn học dân gian có sự kết hợp với các yếu tố ngoài văn bản, gắn liền với môi trường diễn xướng dân gian nên đạt hiệu quả giao tiếp cao. Ngôn ngữ văn học dân gian mộc mạc, chất phác, tự nhiên. Tác phẩm thường được sáng tác theo môtip, công thức có sẵn, Người bình dân không cần dồn hết năng lực vào việc sáng tác văn bản. Trong khi ngôn ngữ văn học viết gọt giũa, sử dụng nhiều biện pháp tu từ, được người sáng tác cẩn thận từng “miligam quặng chữ”. Do “cách mặt khuất lời’, lại là sản phẩm của một cá nhân nên ngôn ngữ văn học viết được pha màu theo cách riêng, sự sáng tạo của nhà văn, nhà thơ được thể hiện ở sự mới lạ về kết cấu, cốt truyện…

Văn học dân gian thường có phương diện phê phán, hài hước, khác với văn học viết có quan tâm đến tầng lớp dưới, nhưng chủ yếu hướng đến tầng lớp trên, thẩm định các giá trị nhân văn của con người.

Nhân vật trong văn học dân gian có tính phổ biến, tiêu biểu cho một kiểu người, loại người. Trong khi đó nhân vật văn học viết là những sáng tạo có tính cá thể, “điển hình hóa’.

Do lan truyền bằng con đường truyền miệng, văn học d& 2000 acirc;n gian có tính khả biến, biến đổi theo thời gian và không gian (dị bản) đề tài, chủ đề lập đi lập lại trong nhiều tác phẩm khác nhau. Ngược lại, văn học viết cố định, bất biến về mặt văn bản nhưng luôn có sự “lạ hóa” về đề tài, chủ đề, cách thức thể hiện…

Thể loại văn học dân gian khá đa dạng trong thể loại do cùng cấu trúc thẩm mĩ. Văn học viết lại khác, cùng đề tài nhưng khác xa về cấu trúc thẩm mĩ. Không gian, thời gian, nhân vật, cốt truyện trong văn học viết là cá biệt, cụ thể. Trong khi đó, văn học dân gian lại phiếm chỉ, tương đồng.

Văn học dân gian ra đời đầu tiên,tiếp tục tồn tại sau khi có chữ viết và phát triển cho tới ngày nay là nhờ 1 phần quan trọng của chính dòng văn học này. Văn học dân gian có vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển văn học viết học viết.Vai trò của văn học dân gian với văn học viết như thế nào cũng là 1 vấn đề mở để chúng ta cùng tìm hiểu.

17 tháng 7 2019

Ngữ Văn giân dân nghe có vẻ lạ

 Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan đã nhận xét xác đáng trong Tục ngữ, ca dao, Dân ca Việt Nam: ''Trong ca dao dân ca Việt Nam có rất nhiều bài nói tới con cò. Những câu ca dao hay của ta và có lẽ cũng rất cổ của ta hầu hết mở đầu bằng con cò: 'con cò bay lả bay la, con cò bay bổng bay cao, con cò lặn lội, con cò trắng bạch như vôi, con cò vàng, con cò kỳ, con cò quăm...' tại sao trong khi hát, người ta...
Đọc tiếp

 Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan đã nhận xét xác đáng trong Tục ngữ, ca dao, Dân ca Việt Nam: ''Trong ca dao dân ca Việt Nam có rất nhiều bài nói tới con cò. Những câu ca dao hay của ta và có lẽ cũng rất cổ của ta hầu hết mở đầu bằng con cò: 'con cò bay lả bay la, con cò bay bổng bay cao, con cò lặn lội, con cò trắng bạch như vôi, con cò vàng, con cò kỳ, con cò quăm...' tại sao trong khi hát, người ta lại hay nói nhiều tới loại chim ấy mà không nói tới loại chim khác? Trong các loài chim kiếm ăn ở đông ruộng chỉ có con cò thường gần người nông dân hơn cả''.(1) Tác giả nhà văn hiện đại biện minh cho nhận xét của mình rằng con trâu là bạn thân của dân quê nhưng dù sao hình ảnh con trâu vẵn gắn liền với thực tế nặng nề, khó nhọc nên lúc có nhu cầu thư giãn, bay bổng, người ta luôn nghĩ tới con cò.(2) Còn một lý do khác mà Vũ Ngọc Phan không nói tới, đó là con cò gắn liền với người mẹ quê.Chính lời ru đã nhập tâm vào mỗi chúng ta bóng dáng mẹ hiền qua hình ảnh con cò ...''(3) Đọc văn bản trên và trả lời câu hỏi : 1) cho biết nội dung chính của đoạn văn trên 2) Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan đã cho biết những lí do nào mà hình ảnh con cò gắn bó nhiều với ca dao dân ca Việt Nam 3) Ở đoạn (1), tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào? Nó có tác dụng gì? 4) Ở đoạn (2), tác giả đã sử dụng thao tác lập luận gì? Nó có ý nghĩa như thế nào? chép 4 bài ca dao có hình ảnh con cò

ai giúp mình đi ạ 

1
26 tháng 9 2016

Sao khó nhìn vậy bạn.Bạn đăng lại câu hỏi rõ ràng tí nhé!

11 tháng 3 2017

Đoạn văn từ “Ông nói gì với chị?” đến “có thể là những sự thực cao cả” là phát ngôn của nhà văn

Thuật ngữ văn học dùng để chỉ tên loại ngôn ngữ này: Bình luận ngoại đề (hay “trữ tình ngoại đề”)

   + Trữ tình ngoại đề là một trong những yếu tố ngoài cốt truyện trong tác phẩm tự sự, là những đoạn văn đoạn thơ mà tác giả hay người kể chuyện trực tiếp bộc lộ những tình cảm, ý nghĩ, quan niệm của mình đối với nhân vật, đối với cuộc sống thể hiện trong tác phẩm...

   + Trữ tình ngoại đề góp phần bộc lộ chủ đề và tư tưởng của tác phẩm, làm sáng tỏ thêm hình tượng nhân vật. Nếu xuất phát từ những tư tưởng tiến bộ, những thể nghiệm sâu sắc về cuộc sống, những đoạn trữ tình ngoại đề có ý nghĩa giáo dục lớn với người đọc...

Lưu ý: nếu lạm dụng trữ tình ngoại đề sẽ làm cho tác phẩm tản mạn, sai lệch về tư tưởng, thiếu kinh nghiệm sống, ảnh hưởng chất lượng tác phẩm