K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2018

Ủa? Theo lý thuyết là những vật sống ở đới lạnh có kích thước lớn hơn giống loài mà?(gấu bắc cực sống ở đới lạnh)

5 tháng 11 2018

Xin lỗi nhé, bạn hỏi tai của nó à?

2 tháng 5 2018

vì gấu bắc cực phải thích nghi với cuộc sống khắc nghiệt ở đới lạnh

2 tháng 5 2018

1. Để bảo vệ các loài gấu trên thế giới ta cần pải:

- Ko săn bắt gấu

- Ko buôn lậu gấu

- Ko bắt voi để lấy "ngà "

- Ko tàng trữ, giết mổ, buôn bán hay quảng cáo gấu và các sản phẩm từ gấu

- Phải đưa gấu vào viện bảo tàng để chăm sóc,....

3. Con người bắt gấu để :

- Để thỏa mãn sự ích kỷ của bản thân còn hay gọi là"Lợi nhuận "

- Lấy tiền tiêu sài

- Sản xuất ra nhiều loại mật gấu giả .

- Bắt gấu để lấy da, lông, thịt ,..

- Sản xuất ra nhiều sản phẩm thủ công để bán giá cao hơn

26 tháng 3 2016

đẻ con rồi nuôi con

26 tháng 3 2016

Đối với loài gấu Bắc Cực, con cái thường giao phối khi được 4-5 tuổi trong khi con đực phải đợi đến lúc ít nhất được 8 tuổi. Gấu Bắc Cực giao phối vào tháng tư, tháng năm và tháng sáu. Thời kỳ mang thai tương đối dài, từ 195-265 ngày.

Vào mùa thu, gấu cái mang thai quay vào đất liền, đào hang để chuẩn bị sinh con. Những gấu con được sinh ra vào tháng muời hai hay tháng một, thường thì gấu sinh đôi, có khi sinh ba nhưng rất hiếm. Con non lúc mới sinh chỉ nặng 600-700 g và chưa mở mắt. chúng lớn nhanh bằng sữa gấu mẹ giàu vitamin A. Lúc 26 ngày tuổi, gấu con đã có thể nghe được, nhưng phải đợi đến 1 tuần sau mới mở mắt.

Vào đầu tháng ba, gia đình gấu rời khỏi hang. Lúc này, gấu con đã nặng 9–11 kg. Trong năm đầu tiên, gấu con hoàn toàn phụ thuộc vào mẹ và không có khả năng sống sót nếu không có gấu mẹ. Chúng bú mẹ mãi đến 21 tháng tuổi và sống với gấu mẹ cho đến cuối mùa đông thứ hai. Trong thời gian này răng sữa của chúng được thay thế bằng răng vĩnh viễn để chuẩn bị cho việc săn mồi vào mùa xuân năm sau, đồng thời chúng cũng học các kỹ năng săn mồi từ gấu mẹ.

Những đặc điểm đó là:

- Ngủ đông

- Lớp mỡ dưới da dày

- Hoạt động về ban ngày trong mùa hạ

- Lông màu trắng

Đó là những đặc điểm giúp gấu bắc cực thich nghi được với môi trường đới lạnh đó

3 tháng 5 2019

Vì gấu trắng, chồn, cáo, cú tuyết ở Bắc cực có bộ lông dày, có thể chống chọi lại với cái lạnh ở môi trường đới lạnh. Lạc đà có hai cái bướu to, trong hai cái bướu đó có nước nên lạc đà luôn có đủ nước trong người, chuột nhảy, rắn hoàng đi chuyển bằng cách nhảy nên chúng rất ít khi chạm trực tiếp vào cát nóng quá lâu nhờ vậy mà chúng có thể thích nghi với môi trường đới nóng.

8 tháng 4 2017

vì lạc đà có cấu tạo chỉ thích nghi đc vs 1 môi trường đó chính là đới nóng vì vậy lạc đà k thể sống ở mt đới lạnh và gấu bắc cực cũng z

27 tháng 4 2022

Ý kiến đó là sai 

- Vì chim lợn (chim cú mèo) là loài chim hoạt động về đêm, thức ăn là chuột nên chim lợn tuy bị cho lak mang điều xui xẻo do có diện mạo kì lạ, tập tính hoạt động về đêm nhưng chúng đã bảo vệ mùa màng cho những người nông dân bằng cách bắt chuột. Có thể nói chim lợn là người bạn của nông dân và suy nghĩ chim lợn mang điều xui xẻo tai ương là hoàn toàn sai, cần chấn chỉnh

18 tháng 4 2020

Ấu trùng ngô là con gì bạn :v

T nghĩ gấu bắc cực :")

18 tháng 4 2020

Trong ấu trùng cá, trứng ếch, ấu trùng ngô, gấu bắc cực thì loại nào chịu lạnh giỏi nhất? ấu trùng ngô

22 tháng 10 2017

- Vì khí hậu ở vùng nhiệt đới thích hợp và tạo điều kiện tốt cho động vật hơn ở vùng bắc cực