K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2017

em xem xét lại đề nha vì không cho số đo góc xAy thì sẽ không làm được nhé!

29 tháng 3 2017

Đề này ở trong sách nâng cao ạ

21 tháng 2 2017

de sai

28 tháng 4 2016

b, 
do OA=OC, OB=OC=> AB=CD 
mặt khác, xét 2 tam giác BCO và tam giác ADO 
BC=AD (từ câu a) 
BO=DO 
CO=AO 
=`> tg OBC=ODA (c.c.c) => góc OBC= góc ODA (hai góc tương ứng 
xét hai tam IBA và ICD 
AB=CD 
góc IBA=IDC 
góc BIA=DIC(hai góc đối dỉnh) 
=> tg IBA=IDC(g.c.g) => IB=ID, IC=IA (các cạp cạnh tương ứng) 
c, 
ta đã có tg OBC= tg ODA => góc BCO = góc DAO 
xét hai tg AIO và CIO 
OA=OC (gt) 
IA=IC 
góc BCO = góc DAO 
=> tg AIO= tg CIO (c.g.c) => góc IOC = góc IOA (hai góc tương ứng ) => Oi là tia phân giác của AOC hay góc xOy

13 tháng 11 2016

a) xét tg OCB và tg OAD có:

OC = OA

OB = OD

góc DOB chung => tg OCB = tg OAD

=> CB = AD

a: Xét tứ giác ABDE có 

M là trung điểm của AD
M là trung điểm của BE

Do đó: ABDE là hình bình hành

Suy ra: AE=BD

b: Xét tứ giác AFDC có

M là trung điểm của AD

M là trung điểm của CF

Do dó: AFDC là hình bình hành

Suy ra: FA//DC

hay FA//BC

c: Ta có: AF//BC

AE//BC

mà AE,AF có điểm chung là A

nên A,E,F thẳng hàng

13 tháng 4 2016

Toán 6 à

29 tháng 1 2018

Đáp án A

Gọi φ  là góc giữa SC và (SAD), N là giao điểm của HM và AD, K là hình chiếu vuông góc của H trên SN, I là giao điểm của HC với AD. Gọi E là điểm đối xứng với I qua K.

Ta có  M B = 1 4 B C = a 2 , H B = a , H B M ^ = B A D ^ = 60 °

⇒ H M = H B 2 + M B 2 − 2 H B . M B . c o s H B M ^

⇒ H M = a 2 + a 2 4 − 2 a . a 2 . cos 60 ° = 3 2 a

⇒ H M 2 + M B 2 = 3 2 a 2 + a 2 2 = a 2 = H B 2

  ⇒ Δ H M B vuông tại M

  ⇒ H M ⊥ M B hay M N ⊥ B C .

Vì  S H ⊥ A D do  S H ⊥ A B C D M N ⊥ A D do  M N ⊥ B C ⇒ A D ⊥ S M N ⇒ A D ⊥ H K , mà H K ⊥ S N  nên H K ⊥ S A D . Lại có HK là đường trung bình của Δ I C E  nên H K // C E . Suy ra C E ⊥ S A D  tại E và SE là hình chiếu của SC trên mặt phẳng (SAD).

Vậy φ = S C , S A D ^ = S C , S E ^ = C S E ^ .

Đặt  S H = x , x > 0   . Do Δ S H N  vuông tại H có HK là đường cao nên ta có

1 H K 2 = 1 S H 2 + 1 H N 2 ⇒ H K = S H . H N S H 2 + H N 2 = 3 a x 4 x 2 + 3 a 2 ⇒ C E = 2 H K = 2 3 a x 4 x 2 + 3 a 2

Do Δ S H C  vuông tại H nên

S C = S H 2 + H C 2 = S H 2 + H M 2 + M C 2 = x 2 + 3 2 a 2 + 5 a 2 2 = x 2 + 7 a 2

  Δ S E C vuông tại E nên  sin φ = sin C S E ^ = E C S C = 2 3 a x 4 x 2 + 3 a 2 x 2 + 7 a 2

⇒ sin φ = 2 3 a x 4 x 4 + 21 a 4 + 31 a 2 x 2 ≤ 2 3 a x 4 21 a 2 x 2 + 31 a 2 x 2 = 2 3 4 21 + 31

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi 4 x 4 = 21 a 4 ⇔ x 4 = 21 4 a 4 ⇔ x = 21 4 4 a .

Vậy góc φ  đạt lớn nhất khi   sin φ đạt lớn nhất, khi đó  S H = 21 4 4 a

theo mình thì như vậy