K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2019

Đáp án B.

Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và d : x − 2 x − 1 = − x + m  

⇔ x ≠ 1 x − 2 = ( − x + m ) ( x − 1 ) ⇔ x ≠ 1 f ( x ) = x 2 − m x + m − 2 = 0 ( * )  

Để (C) và d cắt nhau tại hai điểm phân biệt A, B khi và chỉ khi phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt x 1 , x 2  khác 1

⇔ f ( 1 ) = 1 2 − m + m − 2 ≠ 0 Δ = - m 2 − 4 ( m − 2 ) > 0 ⇔ − 1 ≠ 0 m 2 − 4 m + 8 m > 0 ⇔ m ∈ ℝ .

Mặt khác OAB là tam giác nên  O ∈ d  hay m ≠ 0  .

Gọi A ( x 1 ; − x 1 + m )  và B ( x 2 ; − x 2 + m )  . Suy ra O A = 2 x 1 2 − 2 m x 1 + m 2 O B = 2 x 2 2 − 2 m x 2 + m 2  

Do x 1 , x 2  là hai nghiệm của phương trình (*) nên x 1 2 − m x 1 = 2 − m x 2 2 − m x 2 = 2 − m  

Khi đó   O A = 2 ( 2 − m ) + m 2 = m 2 − 2 m + 4 O B = 2 ( 2 − m ) + m 2 = m 2 − 2 m + 4

Từ giả thiết ta có :

2 m 2 − 2 m + 4 = 1 ⇔ m 2 − 2 m + 4 = 2 ⇔ m ( m − 2 ) = 0 ⇔ m = 0 m = 2

Đối chiếu với điều kiện ta được m=2 thỏa mãn.

24 tháng 2 2019

Chọn D.

Phương pháp:

Giải phương trình hoành độ giao điểm, tìm giao điểm của hai đồ thị.

Dựa vào công thức trọng tâm, xác định m.

Cách giải:

Phương trình hoành độ giao điểm của d và (C) là

Để d cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B thì (*) có 2 nghiệm phân biệt khác 1

22 tháng 10 2017

28 tháng 2 2017

19 tháng 3 2019

Đáp án D

Phương trình hoành độ giao điểm của  C và  d

x x − 1 = m − x ⇔ x ≠ 1 x 2 − m x + m = 0    * .

Để  C cắt  d  tại hai điểm phân biệt ⇔ *  có hai nghiệm phân biệt khác 1 ⇔ m > 4 m < 0 .  

Khi đó, gọi điểm A x 1 ; m − x 1  và B x 2 ; m − x 2  là giao điểm của đồ thị C  và d .

⇒ O A = 2 x 1 2 − 2 m . x 1 + m 2 = 2 x 1 2 − m x 1 + m + m 2 − 2 m = m 2 − 2 m O B = 2 x 2 2 − 2 m . x 2 + m 2 = 2 x 2 2 − m x 2 + m + m 2 − 2 m = m 2 − 2 m  

Khoảng cách từ O đến AB bằng

h = d O ; d = m 2 ⇒ S Δ A B C = 1 2 . h . A B = m 2 2 . A B  

Ta có

S Δ A B C = a b c 4 R ⇔ R = a b c 4. S Δ A B C = O A . O B . A B 2. h . A B = O A . O B 2. h ⇔ 4 2 . m 2 = O A . O B ⇔ O A 2 . O B 2 = 16 m 2

Khi đó m 2 − 2 m 2 = 16 m 2 ⇔ m 2 − 2 m = 4 m m 2 − 2 m = − 4 m ⇔ m = 0 m = − 2 m = 6 .  

Kết hợp với điều kiện m > 4 m < 0 ,  ta được m = − 2 m = 6  là giá trị cần tìm

10 tháng 8 2018

 

Đáp án A.

Phương trình hoành độ giao điểm của c m và d : x 3 - 3 x 2 + ( m + 1 ) x + 1 = x + 1  

⇔ x 3 - 3 x 2 + m x = 0 ⇔ x = 0 x 2 - 3 x + m = 0 *

Để  c m cắt d tại ba điểm phân biệt  P ( 0 ; 1 ) , M , N thì phương trình (*) phải có hai nghiệm phân biệt x 1 , x 2 khác 0  ⇔ 0 2 - 3 . 0 + m ≢ 0 ∆ = ( - 3 ) 2 - 4 m > 0 ⇔ m ≢ 0 m < 9 4

 

 Giả sử M ( x 1 ; x 1 + 1 ) vàvới N ( x 2 ; x 2 + 1 ) là nghiệm của phương trình (*).

Theo định lý Vi-ét ta có  x 1 + x 2 = 3 x 1 x 2 = m

Để tam giác OMN vuông tại O thì  O M   → . O N   → = 0 ⇔ x 1 x 2 + ( x 1 + 1 ) ( x 2 + 1 ) = 0

⇔ 2 x 1 x 2 + ( x 1 + x 2 ) + 1 = 0 ⇔ 2 m + 4 = 0 ⇔ m = - 2  (thỏa mãn)

 

 

4 tháng 4 2019

18 tháng 8 2017

27 tháng 12 2019

Đáp án C

Điều kiện: x≠2.

Hoành độ giao điểm của hai đồ thị là nghiệm của phương trình

2 x x − 2 = x + m ⇔ 2 x x − 2 − x − m = 0 ⇔ 2 x − x 2 + 2 x − m x + 2 m x − 4 = 0 ⇔ − x 2 + 4 − m x + 2 m x − 2 = 0.

Để hai đồ thị hàm số giao nhau tại hai điểm phân biệt A,B ta có

4 − m 2 + 8 m > 0 g 2 ≠ 0 ⇔ m 2 + 16 > 0 − 4 + 8 − 2 m + 2 m ≠ 0

thỏa mãn với mọi m ∈ ℝ .

Theo bài ra ta có x A + x B + x O = 3 x A + m + x B + m + y O = 7 ⇔ 4 − m = 3 4 − m + 2 m = 5 ⇔ m = 1 .

Vậy m=1 thỏa mãn điều kiện đề bài.

12 tháng 9 2019