K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2017

7 tháng 6 2019

28 tháng 11 2019

Đáp án C

TXĐ: D = ℝ .

Ta có  y ' = x 2 − 2 m − 1 x + m − 1 .

Để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục tung thì

m − 1 2 − m − 1 > 0 m − 1 > 0 2 m − 1 > 0 ⇔ m > 2.

Vậy m>2 thỏa mãn điều kiện đề bài.

20 tháng 4 2017

 

3 tháng 9 2018

Chọn đáp án B

Hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số đã cho và trục hoành là nghiệm của phương trình :

Để đồ thị hàm số đã cho có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục hoành

Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt khác 1

2 tháng 11 2019

Đáp án B.

Ta có y ' = 2 x 2 + 2 m + 1 x + m 2 + 4 m + 3 ;   ∀ x ∈ ℝ .  

Phương trình y ' = 0 ⇔ 2 x 2 + 2 m + 1 x + m 2 + 4 m + 3 = 0    (*).

Để hàm số đã cho có 2 điểm cực trị ⇔ (*) có 2 nghiệm phân biệt ⇔ ∆ ' > 0 ⇔ - 5 < m < - 1 .  

Và các điểm cực trị của hàm số nằm bên phải Oy ⇔ m 2 + 4 m + 3 > 0 ⇔ [ m > - 1 m < - 3 .  

Vậy  - 5 < m < - 3  là giá trị cần tìm.

29 tháng 4 2019

Hàm số có cực trị khi và chỉ khi phương trình

f ' x = m - 1 x 2 - m + 3 x + 3 - m = 0  có hai nghiệm phân biệt

Đặt x = t + 2, phương trình f ' (x) = 0 trở thành

m - 1 t 2 + 3 m - 7 t + m - 7 = 0 *

Phương trình →  có hai nghiệm x 1 , x 2  thỏa x 1 < 2 < x 2  khi và chỉ khi phương trình (*) có hai nghiệm trái dấu m - 7 m - 1 < 0 ⇔ 1 < m < 7

Đáp án C

27 tháng 11 2019

Đáp án là B 

11 tháng 9 2019

Đáp án A

Ta có  y ' = x 2 − 2 x + m − 1

Đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị đều nằm bên trái trục tung khi y ' = 0  có 2 nghiệm phân biệt đều dương

⇔ Δ ' = 1 − m + 1 > 0 S = 2 > 0 P = m − 1 > 0 ⇔ 2 > m > 1