K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

loading...

a) Ta có \(BB' \bot \left( {ABCD} \right);BB' \subset \left( {BDD'B'} \right) \Rightarrow \left( {BDD'B'} \right) \bot \left( {ABCD} \right)\)

b) A là hình chiếu của A trên (ABCD)

C là hình chiếu của C’ trên (ABCD) do \(CC' \bot \left( {ABCD} \right)\)

\( \Rightarrow \) AC là hình chiếu của AC’ trên (ABCD)

c) Xét tam giác ABC vuông tại B có

\(A{C^2} = A{B^2} + B{C^2} = {a^2} + {b^2} \Rightarrow AC = \sqrt {{a^2} + {b^2}} \)

Xét tam giác AC’C vuông tại C có

\(A{C'^2} = C{C'^2} + A{C^2} = {c^2} + {a^2} + {b^2} \Rightarrow A'C = \sqrt {{a^2} + {b^2} + {c^2}} \)

NV
24 tháng 8 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}BB'\perp\left(ABCD\right)\\BB'\in\left(ABB'A'\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(ABCD\right)\perp\left(ABB'A'\right)\)

Chọn A

NV
8 tháng 3 2022

Do \(\left\{{}\begin{matrix}AA'\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow AA'\perp AD\\AD\perp AC\left(gt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow AD\perp\left(AA'C\right)\)

Mà \(AD||A'D'\Rightarrow A'D'\perp\left(AA'C\right)\)

Lại có \(AA'||CC'\Rightarrow C'\in\left(AA'C\right)\Rightarrow A'D'\perp AC'\) (1)

\(\left\{{}\begin{matrix}AA'\perp AC\\AA'=AC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) tứ giác AA'C'C là hình vuông

\(\Rightarrow AC'\perp A'C\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow AC'\perp\left(A'D'C\right)\)

NV
8 tháng 3 2022

undefined

NV
27 tháng 4 2021

\(AH\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow\widehat{A'AH}\) là góc giữa AA' và (ABCD) \(\Rightarrow\widehat{A'AH}=60^0\)

\(\Rightarrow AA'=\dfrac{AH}{cos60^0}=a\)

a. Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}A'H\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow A'H\perp AD\\AD\perp AB\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow AD\perp\left(ABB'A'\right)\)

Mà \(AD\in\left(ADD'A'\right)\Rightarrow\left(ADD'A'\right)\perp\left(ABB'A'\right)\)

b. Kiểm tra lại đề câu này

Hai mặt phẳng (ABCD) và (A'B'C'D') hiển nhiên song song (theo tính chất lăng trụ) nên góc giữa chúng bằng 0. Do đó thấy ngay \(tan\left(\left(ABCD\right);\left(A'B'C'D'\right)\right)=0\)

Có lẽ không ai bắt tính điều này cả.

c.

\(\left(ABCD\right)||\left(A'B'C'D'\right)\Rightarrow d\left(A;\left(A'B'C'D'\right)\right)=d\left(A';\left(ABCD\right)\right)=A'H=a\)

Bài 1: Cho hình chóp S ABC . có SA vuông góc (ABC) và đáy ABC vuông ở A. a. Chứng minh: (SAB) vuông góc (ABC) ; (SAB) vuông góc (SAC) b. Vẽ AH vuông góc BC, H thuộc BC . Chứng minh : (SBC) vuông góc (SAH) Bài 2: Cho tứ diện ABCD có AC = AD và BC = BD . Gọi I là trung điểm của CD . Chứng minh : (BCD) vuông góc (AIB) Bài 3: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A'B'C'D' . có AB = AA = a , AD = 2a .Gọi M, N, M' , N' lần lượt là trung điểm của AD, BC, A'D' ,B'C' ....
Đọc tiếp

Bài 1: Cho hình chóp S ABC . có SA vuông góc (ABC) và đáy ABC vuông ở A.
a. Chứng minh: (SAB) vuông góc (ABC) ; (SAB) vuông góc (SAC)
b. Vẽ AH vuông góc BC, H thuộc BC . Chứng minh : (SBC) vuông góc (SAH)

Bài 2: Cho tứ diện ABCD có AC = AD và BC = BD . Gọi I là trung điểm của CD .
Chứng minh : (BCD) vuông góc (AIB)

Bài 3: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A'B'C'D' . có AB = AA = a , AD = 2a .Gọi M, N, M' , N' lần lượt là trung
điểm của AD, BC, A'D' ,B'C' . Chứng minh :
a. (AA'C) vuông góc (ABCD)
b. (MM'C') vuông góc (NDD'N')

II. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Hai mặt phẳng cùng vuông góc với một mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau.
B. Qua một đường thẳng cho trước có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với một mặt phẳng cho trước.
C. Các mặt phẳng cùng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một mặt phẳng cho trước thì luôn đi qua một
đường thẳng cố định.
D. Nếu hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì bất kì đường thẳng nào nằm trong mặt phẳng này sẽ vuông góc với
mặt phẳng kia.
Câu 3: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Nếu hình hộp có bốn mặt bên là hình chữ nhật thì nó là hình hộp chữ nhật.
B. Nếu hình hộp có ba mặt bên là hình chữ nhật thì nó là hình hộp chữ nhật.
C. Nếu hình hộp có hai mặt bên cùng vuông góc với mặt đáy thì hình hộp đó là hình hộp đứng.
D. Nếu hình hộp có năm mặt là hình chữ nhật thì nó là hình hộp chữ nhật.

2
NV
4 tháng 5 2020

Bài 3:

Ta có: \(AA'\perp\left(ABCD\right)\) (t/c hình hộp chữ nhật)

\(AA'\in\left(AA'C\right)\Rightarrow\left(AA'C\right)\perp\left(ABCD\right)\)

b/ \(DD'\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow DD'\perp MC\) (1)

Mặt khác \(\left\{{}\begin{matrix}MD=CN=CD=\frac{a}{2}\\MD\perp CD\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow MNCD\) là hình vuông

\(\Rightarrow MC\perp DN\) (hai đường chéo hv) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow MC\perp\left(NDD'N'\right)\)

\(MC\in\left(MM'C'\right)\Rightarrow\left(MM'C'\right)\perp\left(NDD'N'\right)\)

Trắc nghiệm:

1C; 3D

NV
4 tháng 5 2020

Bài 1:

\(SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp AC\)

\(AC\perp AB\) (giả thiết)

\(\Rightarrow AC\perp\left(SAB\right)\)

\(AC\in\left(SAC\right)\Rightarrow\left(SAC\right)\perp\left(SAB\right)\)

b/ \(SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp BC\)

\(BC\perp AH\Rightarrow BC\perp\left(SAH\right)\)

\(BC\in\left(SBC\right)\Rightarrow\left(SBC\right)\perp\left(SAH\right)\)

Bài 2:

Ta có: \(\Delta ACD\) cân tại A \(\Rightarrow AI\perp CD\) (trung tuyến đồng thời là đường cao) (1)

Tương tự \(\Delta BCD\) cân tại B \(\Rightarrow BI\perp CD\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow CD\perp\left(ABI\right)\)

\(CD\in\left(BCD\right)\Rightarrow\left(BCD\right)\perp\left(ABI\right)\)

2 tháng 8 2018

Giải bài 7 trang 114 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 7 trang 114 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

20 tháng 12 2019

Giải bài 7 trang 126 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

a) Ta có:

Giải bài 7 trang 126 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Gọi K là trung điểm của AD ta có CK = AB = AD/2 nên tam giác ACD vuông tại C

Ta có:

Giải bài 7 trang 126 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

b) Trong mặt phẳng (SAC) vẽ AC’ ⊥ SC và trong mặt phẳng (SAD) vẽ AD’ ⊥ SD

Ta có AC’⊥ CD (vì CD ⊥ (SAC))

Và AC’ ⊥ SC nên suy ra AC’ ⊥ (SCD) ⇒ AC’ ⊥ SD

Ta lại có AB ⊥ AD và AB ⊥ SA nên AB ⊥ (SAD) ⇒ AB ⊥ SD

Ba đường thẳng AD’, AC’ và AB cùng đi qua điểm A và vuông góc với SD nên cùng nằm trong mặt phẳng (α) qua A và vuông góc với SD

c) Ta có C’D’ là giao tuyến của (α) với mặt phẳng (SCD). Do đó khi S di động trên tia Ax thì C’D’ luôn luôn đi qua một điểm cố định là giao điểm của AB và CD

AB ⊂ (α), CD ⊂ (SCD) ⇒ I ∈ (α) ∩ (SCD) = C’D’

31 tháng 3 2017

Giải bài 7 trang 114 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 7 trang 114 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11